phân biệt các chất bằng phương pháp hóa học
các chất bột trăng Al, Cao, điphotpho pentaoxit , Mgo, Ag
Chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hóa học để giải thích.
a) Các kim loại: Al, Ca, Na.
b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3.
c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3.
a) Dùng H2O: Na tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt; Ca tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục; Mg, Al không tan. Cho dung dịch NaOH vào Mg, Al, kim loại tan là Al, còn lại là Mg.
b) Dùng dung dịch NaOH: dung dịch nào thấy tạo kết tủa vẩn đục là dung dịch CaCl2; tạo kết tủa trắng keo sau đó tan khi cho dư NaOH là dung dịch AlCl3; còn lại là dung dịch NaCl.
c) Dùng nước: CaO tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục, lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch Ca(OH)2 vào 2 chất còn lại, chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói bột sau: canxi oxit; điphotpho pentaoxit; natri clorua; natri oxit; magie oxit
2. Nhiệt phân 63,2 gam hỗn hợp thuốc tím Kalipemanganat và canxicacbonat thu được a lít khí X(đktc). Tìm giá trị a biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 90%
Bài 1:
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, không làm quỳ tím chuyển màu, đó là NaCl
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO, Na2O. (1)
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
_ Dẫn khí CO2 qua ống nghiệm đựng 2 dd vừa thu được từ nhóm (1).
+ Nếu có xuất hiện kết tủa, đó là Ca(OH)2.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaOH.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bài 2:
Không biết đề có thiếu gì không bạn nhỉ?
2KMnO4to−−→K2MnO4+MnO2+O22(1)
CaCO3to−−→CaO+CO2(2)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (1)
nKMnO4=63,2158=0,4(mol)
⇒nO20,5nKMnO4=0,4.0,5=0,2(mol)
⇒VO2=0,2.22,4=4,48(l)
Do %H=90%
⇒a=4,48.90100=4,032(l)(∗)(∗)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (2)
nCaCO3=63,2100=0,632(mol)
Ta có: nCO2=nCaCO3=0,632(mol)
⇒VCO2=0,632.22,4=14,1568(l)
Do %H=90%
⇒a=14,1568.90100=12,74(l)(∗∗)(∗∗)
Từ (∗),(∗∗)(∗),(∗∗) ⇒⇒ Vậy a= trong khoảng từ 4,032(l)4,032(l) đến 12,74(l)
bài 2:
2KMnO4to−−→K2MnO4+MnO2+O22����4→���2���4+���2+�2↑↑(1)(1)
CaCO3to−−→CaO+CO2����3→�����+��2↑↑(2)(2)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (1)(1)
nKMnO4=63,2158=0,4(mol)�����4=63,2158=0,4(���)
⇒nO20,5nKMnO4=0,4.0,5=0,2(mol)⇒��20,5�����4=0,4.0,5=0,2(���)
⇒VO2=0,2.22,4=4,48(l)⇒��2=0,2.22,4=4,48(�)
Do %H=90%%�=90%
⇒a=4,48.90100=4,032(l)⇒�=4,48.90100=4,032(�)(∗)(∗)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (2)(2)
nCaCO3=63,2100=0,632(mol)�����3=63,2100=0,632(���)
Ta có: nCO2=nCaCO3=0,632(mol)���2=�����3=0,632(���)
⇒VCO2=0,632.22,4=14,1568(l)⇒���2=0,632.22,4=14,1568(�)
Do %H=90%%�=90%
⇒a=14,1568.90100=12,74(l)⇒�=14,1568.90100=12,74(�)(∗∗)(∗∗)
Từ (∗),(∗∗)(∗),(∗∗) ⇒⇒ Vậy a� trong khoảng từ 4,032(l)4,032(�) đến 12,74(l)
bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất mất nhãn sau: CaO ,P2O5 MgO. viết pthh minh họa
Trích mẫu thử :
Cho 3 chất trên hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO ; P2O5
+ Không tan : MgO
Thu được 2 dung dịch
Pt : CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Ta dùng quỳ tím cho vào 2 mẫu thử tan
+ Hóa xanh : Ca(OH)2
+ Hóa đỏ : H3PO4
Chúc bạn học tốt
có 6 lọ mất nhãn đựng 6 bột chất bột màu trắng riêng biệt là Na2O P2O5, CaCO3, MgO, BaCl2, Na2CO3 hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên
Trích mẫu thử:
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 , BaCl2 , Na2CO3 (1)
- Không tan : CaCO3 , MgO (2)
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
Cho dung dịch HCl vào các chất còn lại ở (1) :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
- Không HT : BaCl2
Cho dung dịch HCl vào các chất ở (2) :
- Tan , sủi bọt : CaCO3
- Tan , tạo dung dịch : MgO
PTHH em tự viết nhé !
Trích mẫu thử.
Cho nước vào từng mẫu thử:
- Không tan: CaCO3, MgO
- Tan: Na2O, P2O5, BaCl2, Na2CO3 (*)
Cho giấy quỳ vào dd ở (*):
- Quỳ hóa đỏ: P2O5 \(\left(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\right)\) (**)
- Quỳ hóa xanh: Na2O \(\left(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\right)\)
- Quỳ không đổi màu: BaCl2, Na2CO3 (***)
Đưa dd thu được ở (**) vào 2 dd ở (***)
- Không tác dụng: BaCl2
- Tác dụng, tạo chất khí và muối: Na2CO3 \(\left(Na_2CO_3+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+H_2O+CO_2\right)\)
Chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hóa học để giải thích. Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3.
Nhận biết các chất bột CaO, MgO, Al2O3
Cho nước vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào tan trong nước là CaO, hai mẫu thử không tan trong nước là MgO và Al2O3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Lấy Ca(OH)2 ở trên cho vào 2 mẫu thử không tan trong nước. Mẫu thử nào tan ra là Al2O3, còn lại là MgO
Ca(OH)2 + Al2O3 → Ca(AlO2)2 + H2O
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau đừng trong các lọ riêng bị mất nhãn: Na2O, CaO, P2O5, MgO
-Trích mẫu thử
-Đổ nước vào các mẫu thử
-Mẫu thử không tác dụng là MgO
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là Na2O, CaO. (1)
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
_ Sục CO2 vào 2 dung dịch thu được ở nhóm (1).
+ Nếu có kết tủa trắng, đó là CaO.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là Na2O.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
có 2 lọ mất nhãn đựng riêng biệt bột Al và bột Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 2 lọ hóa chất trên.
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan, sủi bọt : Al
- Không tan : Fe
có 2 lọ mất nhãn đựng riêng biệt bột Al và bột Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 2 lọ hóa chất trên.
- Trích mẫu thử
- Cho ZnCl2 vào các mẫu thử:
+ Nếu có phản ứng là Al
Al + ZnCl2 ---> AlCl3 + Zn
+ Nếu không có phản ứng là Fe
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan, sủi bọt : Al
- Không tan : Fe
\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất rắn dạng bột ,Riêng biệt sau: Fe,Ag,Al
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaOH.
+ Tan, có khí thoát ra: Al
PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Không hiện tượng: Fe, Ag (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd HCl.
+ Tan, có khí thoát ra: Fe
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không hiện tượng: Ag
- Dán nhãn.