Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan, sủi bọt : Al
- Không tan : Fe
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan, sủi bọt : Al
- Không tan : Fe
có hỗn hợp gồm kim loại Cu và Al. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng bột Cu rã khỏi hỗn hợp
ba chất khí X, Y,Z đều gồm 2 nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên tử.Cả 3 chất đều có tỉ khối so với hiđrô là 22. Y tác dụng được với dung dịch kiềm. X tác dụng được với oxi khi đốt nóng sinh ra Y và 1 chất khác. Z không cháy trong oxi.
a/ lập luận để tìm công thức phân tử các chất X, Y,Z
b/ trình bày cách phân biệt ba bình đựng riêng biệt 3 khí trên bị mất nhãn
Hỗn hợp A gồm 4,2g bột Fe và 1,6g bột lưu huỳnh. Nung hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí thu đươc chất rắn B . Cho đ HCl dư tác dụng với chất rắn B thu được hỗn hợp khí C
a. Viết pthh, xác định B,C
b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí C
Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau:
Phi kim (1)→ oxit axit(1) (2)→ oxit axit (2) (3)→ axit (4)→ muối sunfat tan → muối sunfat không tan
a, Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ
b, Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi trên
cho hỗn hợp X gồm Ag, Cu, Fe, Al. Biết tỉ lệ số mol của Fe và Al (Fe:Al= 3 :8). đem nung nóng 20,1g hỗn hợp X trong không khí thu được 26,1g hỗn hợp các chất rắn Y. Giả sử tác dụng của Fe và oxi chỉ tạo ra Fe3O4. Đem hòa tan hỗn hợp Y bằng dung dịch HCl dư thấy chỉ còn lại 1 chất rắn ko tan là 8,1 g a, Viết phương trình
b, tính phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp X c, tính khối lượng các oxit và muối được tạo thành sau phản ứng
Hòa tan 6 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và MgSO4 bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ thì thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc).
a.Viết phương trình hóa học xảy ra.
b.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
C .Tính khối lượng muối MgSO4 thu được sau phản ứng.
Viết các phương trình hoá học giữa các cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có):
a) khí oxi và hiđro ;
b) lưu huỳnh và oxi;
c) bột sắt và bột lưu huỳnh ;
d) cacbon và oxi;
e) khí hiđro và lưu huỳnh.
Cho 5,6 gam bột sắt cùng với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có
không khí), thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng
hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 là 10,6 và còn lại một phần không tan B. Tính hiệu suất của
phản ứng giữa Fe và S.