Những câu hỏi liên quan
THẢO NGUYỄN THANH
Xem chi tiết
Hải Đặng
12 tháng 11 2021 lúc 12:52

 

  
Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 16:07

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (1)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 14:55

a: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

=>B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔAHE vuông tại E và ΔACD vuông tại D có

\(\widehat{HAE}\) chung

Do đó: ΔAHE đồng dạng với ΔACD

=>\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\)

=>\(AH\cdot AD=AC\cdot AE\)

Xét ΔABC có AD là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot BC\left(1\right)\)

Xét ΔABC có BE là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BE\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot BE\cdot AC\)

=>\(AD\cdot BC=BE\cdot AC\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2019 lúc 4:38

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Xét tứ giác BFEC có:

∠(BFC) = 90 0  (Do CF là đường cao)

∠(BEC ) =  90 0  (Do BE là đường cao)

⇒ E và F cùng nhìn BC dưới một góc bằng nhau

⇒ Tứ giác BFEC nội tiếp được đường tròn

⇒ Bốn điểm B, E, F, C cùng nằm trên đường tròn

Bình luận (0)
nguyễn huy hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 20:20

loading...  

Bình luận (0)
nguyễn huy hoàng
17 tháng 10 2023 lúc 20:19

cái bài mình bấm sai đấy không phải bài 7 đâu

 

 

Bình luận (0)
nhi293118
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 1:21

a: Xét tứ giác BDHF có 

\(\widehat{BDH}+\widehat{BFH}=180^0\)

nên BDHF là tứ giác nội tiếp

hay B,D,H,F cùng thuộc một đường tròn

I là trung điểm của BH

 

Bình luận (0)
dsadasd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 21:32

a) Ta có: \(\widehat{CFB}=90^0\)(CF⊥AB)

nên F nằm trên đường tròn đường kính CB(Định lí)(1)

Ta có: \(\widehat{CEB}=90^0\)(BE⊥AC)

nên E nằm trên đường tròn đường kính CB(Định lí)(2)

Từ (1) và (2) suy ra F,E cùng nằm trên đường tròn đường kính CB

hay B,E,F,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEFC là trung điểm của CB

b) Ta có: BEFC là tứ giác nội tiếp(cmt)

nên \(\widehat{EFC}=\widehat{EBC}\)(Cùng nhìn cạnh EC)

\(\Leftrightarrow\widehat{KFC}=\widehat{KBE}\)

Xét ΔKFC và ΔKBE có 

\(\widehat{FKB}\) chung

\(\widehat{KFC}=\widehat{KBE}\)(cmt)

Do đó: ΔKFC∼ΔKBE(g-g)

\(\dfrac{KF}{KB}=\dfrac{KC}{KE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(KE\cdot KF=KB\cdot KC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 23:03

a: Xét tứ giác ENMF có 

\(\widehat{ENF}=\widehat{EMF}\left(=90^0\right)\)

Do đó: ENMF là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác DNIM có 

\(\widehat{DNI}+\widehat{DMI}=180^0\)

Do đó: DNIM là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 23:09

E F D M N I

a, Xét ΔENF vuông tại N

⇒ EF là đường kính của đường tròn có tâm là trung điểm của EF

 Xét ΔEMF vuông tại M

⇒ EF là đường kính của đường tròn có tâm là trung điểm của EF

 ⇒ M,N,E,F cùng thuộc 1 đường tròn đường kính EF

b,Tương tự

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 21:49

a: Xét tứ giác ENMF có 

\(\widehat{ENF}=\widehat{EMF}=90^0\)

Do đó: ENMF là tứ giác nội tiếp

hay E,N,M,F cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét tứ giác DMIN có 

\(\widehat{DNI}+\widehat{DMI}=180^0\)

Do đó: DMIN là tứ giác nội tiếp

hay D,M,I,N cùng thuộc 1 đường tròn

Bình luận (1)