Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Vũ Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 21:38

Sửa đề: Đường cao NE,PF

a: Xét tứ giác NFEP có

\(\widehat{NFP}=\widehat{NEP}=90^0\)

=>NFEP là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính NP

=>N,F,E,P cùng thuộc đường tròn đường kính NP

b: Gọi O là trung điểm của NP

=>O là tâm của đường tròn đường kính NP

Xét (O) áo
NP là đường kính

FE là dây

Do đó: FE<NP

Bình luận (1)
Phùng khánh my
30 tháng 11 2023 lúc 21:49

Để chứng minh rằng bốn điểm N, P, F, E thuộc một đường tròn, ta cần chứng minh góc NFE và góc NPE là góc nhọn.

 

Vì tam giác MNP là tam giác nhọn, nên góc MNP, góc NMP và góc NPM đều là góc nhọn. Do đó, góc NFE và góc NPE là góc phụ của góc NMP và góc NPM tương ứng.

 

Vì NE là đường cao của tam giác MNP, nên góc NME và góc NPE là góc vuông. Vì góc NME và góc NPE là góc phụ của góc NMP và góc NPM, nên góc NME và góc NPE cũng là góc nhọn.

 

Vậy, ta đã chứng minh được rằng bốn điểm N, P, F, E thuộc một đường tròn.

 

Để so sánh NP và EF, ta có thể sử dụng định lý cung đối và cung đối nhau trên đường tròn.

 

Vì N, P, F, E thuộc một đường tròn, nên NP và EF là hai cung trên đường tròn đó.

 

Theo định lý cung đối, hai cung trên cùng một đường tròn có cùng độ dài nếu và chỉ nếu chúng tương ứng với cùng một góc ở tâm.

 

Vì NP và EF tương ứng với cùng một góc ở tâm (góc NFE và góc NPE), nên NP và EF có cùng độ dài.

 

Vậy, ta có thể kết luận rằng NP và EF có cùng độ dài.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 21:30

a: Xét tứ giác OAMB có

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

mà OA=OB

nên OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

c: Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bình
Xem chi tiết
hoangahihi
Xem chi tiết
Jackson Williams
1 tháng 9 2023 lúc 19:01

khó thế

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2023 lúc 22:19

Kẻ OM vuông góc CD

=>OM//AK//LB

Xét hình thang ABLK có

O là trung điểm của AB

OM//AK//LB

Do đó: M là trung điểm của LK

=>ML=MK

ΔOCD cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của CD

=>MC=MD

MD+DL=ML

MC+CK=MK

mà ML=MK và MC=MD

nên DL=CK

Bình luận (0)
nòng nọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 18:58

a: Sửa đề:I là chân đường cao kẻ từ O xuống AB. Chứng minh H,O,K thẳng hàng

Xét tứ giác AHOI có

\(\widehat{AHO}+\widehat{AIO}=180^0\)

=>AHOI là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HOI}+\widehat{HAI}=180^0\)

Xét tứ giác OIBK có \(\widehat{OIB}+\widehat{OKB}=180^0\)

=>OIBK là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{IOK}+\widehat{IBK}=180^0\)

AH//BK

=>\(\widehat{HAI}+\widehat{KBI}=180^0\)

\(\widehat{HOI}+\widehat{KOI}\)

\(=180^0-\widehat{HAI}+180^0-\widehat{KBA}\)

\(=360^0-180^0=180^0\)

=>H,O,K thẳng hàng

b: Xét ΔAHO vuông tại H và ΔAIO vuông tại I có

AO chung

\(\widehat{HAO}=\widehat{IAO}\)

Do đó: ΔAHO=ΔAIO

=>AH=AI

Xét ΔOIB vuông tại I và ΔOKB vuông tại K có

BO chung

\(\widehat{IBO}=\widehat{KBO}\)

Do đó: ΔOIB=ΔOKB

=>BI=BK

AH+BK=AI+IB=AB không đổi

\(\widehat{OBA}+\widehat{OAB}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{HAB}+\widehat{KBA}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

=>ΔOAB vuông tại O

=>ΔOAB nội tiếp đường tròn đường kính BA

\(\widehat{HIK}=\widehat{HIO}+\widehat{KIO}\)

\(=\widehat{HAO}+\widehat{OBK}\)

\(=\widehat{OAB}+\widehat{OBA}=90^0\)

=>ΔHIK vuông tại I

=>ΔHIK nội tiếp đường tròn đường kính HK

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 15:18

a: Xét tứ giác BHCK có

I là trung điểm chung của BC và HK

=>BHCK là hình bình hành

b: BHCK là hbh

=>BH//CK và BK//CH

=>BK vuông góc AB và CK vuông góc CA

góc ABK=góc ACK=90 độ

=>ABKC nội tiếp đường tròn đường kính AK

=>O là trung điểm của AK

c: Xét ΔKAH có

KO/KA=KI/KH=1/2

nên OI//AH

d: gọi giao của AH với BC là F

=>AH vuông góc BC tại F

Xét ΔBEC vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có

góc B chung

=>ΔBEC đồng dạng với ΔBFA

=>BE/BF=BC/BA

=>BE*BA=BF*BC

Xét ΔCDB vuông tại D và ΔCFA vuông tại F có

góc C chung

=>ΔCDB đồng dạng với ΔCFA

=>CD/CF=CB/CA
=>CD*CA=CF*CB

=>BE*BA+CD*CA=BC^2

Bình luận (0)
Kimm Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 20:25

OM^2+ON^2=MN^2 và OM=ON

=>ΔOMN vuông cân tại O

ΔOMN cân tại O có OH là đường cao

nên OH là phân giác của góc MON

=>góc MOA=22,5 độ

=>góc MOB=157,5 độ

=>góc OMB=11,25 độ

=>góc HMB=56,25 độ

cos HMB=HM/MB

=>MB\(\simeq\)1,27R

=>MA\(\simeq1,55R\)

Bình luận (0)
Trần Vũ Minh Huy
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
19 tháng 6 2023 lúc 13:55

a) Gọi O là trung điểm của BC

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền ta có:

\(ED=\dfrac{1}{2}BC,DO=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow OE=OD=OB=OC\left(=\dfrac{1}{2}BC\right)\)

Do đó 4 điểm B, E, C, D cùng thuộc đường tròn O đường kính BC

b) Xét đường \(\left(O;\dfrac{BC}{2}\right)\), BC là đường kính và DE là dây không qua tâm nên:

\(DE< BC\)

Bình luận (0)
Gia Huy
19 tháng 6 2023 lúc 13:56

a.

Vì 2 tam giác vuông BEC và BDC có chung cạnh huyền BC nên 2 đỉnh góc vuông D và E nằm trên đường tròn đường kính BC.

Vậy 4 điểm B, E, D, C cùng thuộc 1 đường tròn.

b.

Trong đường tròn đường kính BC, DE là một dây không đi qua tâm. Vậy DE < BC (tính chất độ dài đường kính và dây cung)

Bình luận (0)
Tiến Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 22:36

a: góc APB=1/2*sđcung AB=90 độ

góc NQB=góc NPB=90 độ

=>QBNP nội tiếp

góc AQM+góc APM=180 độ

=>AQPM nội tiếp

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 10:01

Bài 5:

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đo: ΔAMB vuông tại M

b: Xét ΔCAB vuông tại A có AM là đường cao

nên AM^2=MB*MC

c: MB*MC=AM^2

AH*AB=AM^2

=>MB*MC=AH*AB

Bình luận (0)