bằng cách nào có thể nhận biết được 3 chất bột màu trắng : CaO, P2O5, SiO2
bằng cách nào có thể nhận biết được 3 chất bột màu trắng : CaO, P2O5, SiO2
Trích mỗi chất lm mẫu thử
Hoà tân ba chất đó vs nước thu dc 3 dd
Dd lm giấy quỳ chuyển sang màu xanh thì chất ban đầu là Cao
Dung dịch làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ thì chất ban đầu là P2O5
Chất ko tan là SiO2
- cho các chất bột trắng vào nước:
+ chất tan -> CaO ; P2O5
CaO + H2O -> CA(OH)2
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ không tan -> SiO2
- nhỏ các dd lên giấy quỳ :
+ quỳ tím chuyển màu đỏ -> P2O5
+ quỳ tím chuyển màu xanh -> CaO
trích mẫu thử
hòa tan mẫu thử vào nước
+ mẫu thử tan là CaO và P2O5 (nhóm I)
CaO+ H2O\(\xrightarrow[]{}\) Ca(OH)2
P2O5+ 3H2O\(\xrightarrow[]{}\) 2H3PO4
+ mẫu thử không tan là SiO2
cho vào mỗi dung dịch sản phẩm của nhóm I 1 mẩu quỳ tím
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 nhận ra CaO
Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết từng chất trong mỗi chất sau đây:
a. Hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5
b. Hai chất khí không màu: CO2 và O2
c. MgO, CaO, P2O5 đều là những chất bột màu trắng.
Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết từng chất trong mỗi chất sau đây:
a. Hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5
a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b. Hai chất khí không màu: CO2 và O2
Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.
c. MgO, CaO, P2O5 đều là những chất bột màu trắng.
Ta nhỏ nước sau đó nhúm quỳ tím
- chất tan làm quỳ chuyển đỏ là P2O5
- chất tan làm quỳ chuyển xanh là CaO
- chất ko tan là MgO
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Nêu phương pháp hóa học để nhận ra 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng: P2O5, Li2O, CaO, SiO2
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5, Li2O , CaO (1)
- Không tan : SiO2
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch ở (1) :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : Li2O , CaO
Sục CO2 vào hai dung dịch còn lại :
- Kết tủa trắng : CaO
- Không HT : Li2O
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Cho quỳ tím ẩm vào các ống nghiệm:
-P2O5 làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ
-SiO2 không làm đổi màu quỳ tím
-Li2O, CaO làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh
Sục CO2 qua 2 dụng dịch còn lại:
- CaO : xuất hiện kết tủa trắng
-Li2O không hiện tượng
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Li2O + H2O -> 2LiOH
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Cho các chất rắn dạng bột màu trắng sau BaO,FeO,MgO,P2O5,SiO2,Ag2O.Bằng PPHH hãy nhận các chất rắn trên.Viết PTHH nếu có
đánh số lần lượt cho các mẫu thử
cho các mẫu thử các bột trên vào H2O
mẫu thử ko tan trong H2O là FeO,MgO,Ag2O
các mẫu còn lại tan trg H2O tạo dd trong suốt trừ SiO2 tạo kết tủa keo lắng xuống
SiO2 +H2O =>H2SiO3
BaO+H2O=>Ba(OH)2
P2O5+3H2O =>2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dd trên dd nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 chất bđ là BaO
dd nào làm quỳ hóa đỏ là H3PO4 chất bđ là P2O5
Xét 3 cr ko tan ban đầu
cho 3 cr trên pứ với dd HCl dư
Ag2O tan tạo ktủa trắng Ag2O +2HCl =>2AgCl
FeO giống MgO tan và tạo dd trong suốt
cho dd NaOH dư vào 2 dd tạo thành
ở ống nghiệm nào xh kt trắng hóa nâu trong kk là Fe(OH)2 cr ban đầu là FeO
ống nghiệm còn lại xh kết tủa trắng là Mg(OH)2 nhận biết cr bđ là MgO
CaO là oxit bazơ, P 2 O 5 là oxit axit. Chúng đều là những chất rắn, màu trắng. Bằng những phương pháp hoá học nào có thể giúp ta nhận biết được mỗi chất trên ?
Cho mỗi chất tác dụng với H 2 O , sau đó thử dung dịch bằng quỳ tím.
CaO tan trong nước tạo ra dung dịch Ca OH 2 là dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi sang màu xanh
P 2 O 5 tan trong H 2 O tạo ra dung dịch H 3 PO 4 là axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
CaO + H 2 O → Ca OH 2
P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2 H 3 PO 4
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất bột màu trắng đựng trong ba lọ mất nhãn sau: Cao,P2O5,muối ăn.
- Trích mẫu thử
- Cho từng chất bột vào nước, khuấy đều rồi cho quỳ tím vào
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(P_2O_5\)
\(PTHH:P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Quỳ tím hóa xanh: \(CaO\)
\(PTHH:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Quỳ tím không đổi màu
Câu 2.
1. Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết các chất sau.
a. 4 chất lỏng không màu đựng trong 4 ống nghiệm mất nhản là KOH, H2O, HNO3, Na2SO4
b. 4 chất bột màu trắng là CaO, ZnO, Fe, P2O5, CaCO3
2. A là một ô xít của ni tơ có phân tử khối là 92 và tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1:2 . B là một ô xít khác của nitơ, ở đktc 1 lit khí B nặng bằng 1 lit khí CO2 . Tìm CTHH của A và B ?
Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao và bột đá vôi. Chỉ dùng một chất nào trong các chất cho dưới đây là có thể nhận biết ngay được bột gạo?
A. Dung dịch H2SO4
B. Dung dịch Br2
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch I2
Chọn D
Bột gạo có tinh bột có thể chuyển xanh tím khi tiếp xúc với I2 đặc trưng
Dạng 2: Nhận biết, điều chế các chất.
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau:
a. Các khí không màu: O2; H2; CO2; N2.
b. Ba chất rắn màu trắng: CaO; SiO2 (cát); P2O5.
c. Ba chất lỏng không màu: H2O; dung dịch NaOH; dung dịch HCl.
d. Bốn chất lỏng không màu: H2O; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch H2SO4 loãng;
dung dịch NaCl.
a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O
- Không hiện tượng -> H2, N2, O2
Cho thử tàn que đóm:
- Que đóm bùng cháy -> O2
- Que đóm vụt tắt -> N2, H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2
CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O
- Không hiện tượng -> N2
b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- Không tan -> SiO2
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> H2O
d, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, H2O
Đem các chất đi cô cạn:
- Bị bay hơi -> H2O
- Không bay hơi -> NaCl
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí
+ CO2: làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa )
+ không hiện tượng là O2 , N2 , H2
-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng
+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO
PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O
+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2
-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại
+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn
+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt
b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:
+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh
+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ
+ SiO2: ko tan
c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:
+ NaOH : quỳ tím hóa xanh
+ HCl : quỳ tím hóa đỏ
+ H2O: ko chuyển màu
d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:
-H2O: ko chuyển màu
-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh
H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ
Tiếp tục tác dụng với BaCl2:
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng
HCl: ko phản ứng
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí + CO2: làm đục nước vôi trong PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa ) + không hiện tượng là O2 , N2 , H2 -Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng +Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O + các khí không có hiện tượng là : H2 , O2 -Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại +Lọ chứa khí O2 làm cho tàn +Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt b. Đưa nước có sẵn quỳ tím: + CaO: tan, quỳ tím hóa xanh + P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ + SiO2: ko tan c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn: + NaOH : quỳ tím hóa xanh + HCl : quỳ tím hóa đỏ + H2O: ko chuyển màu d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng: -H2O: ko chuyển màu -Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ Tiếp tục tác dụng với BaCl2: H 2 S O 4 + B a C l 2 → 2 H C l + B a S O 4 : kết tủa trắng HCl: ko phản ứng