Những câu hỏi liên quan
tayduki
Xem chi tiết
Ngô Thanh Thúy
10 tháng 12 2018 lúc 21:02
Hình như cái này ở sách GĐCD LP 8 thì phải
Bình luận (0)
Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
1 tháng 11 2016 lúc 11:27

Tôn trọng lẽ phải :

- Tu thân rồi mới tề gia
Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai.

- Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.

- Làm người phải đắn phải đo
Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu.

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.

Không tôn trọng lẽ phải : ............

- Theo em, học sinh cần phải hiểu lẽ phải là gì từ đó suy ra việc tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì. Từ đó, áp dụng vào đời sống.


 

Bình luận (0)
Ngân Đại Boss
30 tháng 10 2016 lúc 22:07

mik cux ko nhớ lắm trong SGK phần bài tập có ghi đóNatsu Dragneel Monster End

Bình luận (0)
Đỗ Yến Trang
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
13 tháng 12 2021 lúc 13:27

Tham khảo:

Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng

đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 12 2021 lúc 13:27

Tham khảo!

Lẽ phải được hiểu  những điều được coi  đúng đắn phù hợp với đạo lí  lợi ích chung của xã hội. Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn phù hợp với đạo lí  lợi ích chung của xã hội.

Bình luận (0)
qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 13:27

TK

Lẽ phải là những điều được cho  đúng đắn, phù hợp với đạo lý  lợi ích chung của xã hội. => Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận  làm những việc sai trái.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nam
Xem chi tiết
︵✰Ah
30 tháng 10 2021 lúc 9:47

Tham khảo
- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có văn hóa của mọi người. - Chúng ta cần phải tôn trong người khác vì: Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.

Bình luận (0)
Collest Bacon
30 tháng 10 2021 lúc 9:48

thế nào là tôn trọng người khác?

Tôn trọng người khác là:
+ Đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự và phẩm giá và lợi ích của người khác.
+ Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.

 vì sao phải tôn trọng người khác?

- Khi bạn tôn trọng người khác thì bạn sẽ tôn trọng chính bản thân bạn, hãy tôn trọng danh dự nhân phẩm của người khác một cách đúng mực thể hiện lối sống có đạo đức, có văn hóa.

Bình luận (0)
Dung Hoang
Xem chi tiết
Di Di
4 tháng 1 2023 lúc 23:42

Không vì tùy theo trường hợp , lời nói dối sẽ là liều thuốc duybtrif thêm sự sống cho các bệnh nhân ung thư , khi để họ có hi vọng mà sống , chiến đấu với căn bệnh nan y đó

Bình luận (0)
NGUYỄN QUANG DŨN
Xem chi tiết
Minh Hồng
15 tháng 12 2021 lúc 20:32

Tk

Lẽ phải là những điều được cho  đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. => Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.

 

Bình luận (0)
linh phạm
15 tháng 12 2021 lúc 20:36

tk

Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.

2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:

– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.

– Phê phán những việc làm sai trái.

 2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:

-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.

-Bảo vệ ý kiến của bạn mình, dù biết rằng ý kiến đó là sai.

cách khắc phục:

- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác 

- Biết tự sửa lỗi của mình.

- Biết thực hiện tốt các nội quy quy định nơi ở, học và làm việc.

- Sẵn sàng có ý kiến chỉnh sửa lỗi sai của người khác 1 cách tế nhị.

- Phê phán những việc làm sai trái

 

Bình luận (0)
Minh Phúc Võ
28 tháng 3 2022 lúc 9:32

Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.

2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:

– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.

– Phê phán những việc làm sai trái.

 2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:

-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.

Bình luận (0)
Như Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 6 2017 lúc 4:53

- Phải có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

- Phải phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày.

- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

- Phải sống trung thực, thật thà và tôn trọng người khác.

- Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.

Bình luận (0)
phúc hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 12 2021 lúc 17:37

Tk:
 + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .

+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

Bình luận (0)
lạc lạc
8 tháng 12 2021 lúc 7:08

- “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo

- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí

⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.

- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.

* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?

Cần biết ơn thầy cô bởi:

- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời

- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp

- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha

- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc

- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa

* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”

- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 15:00

Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo

 

- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí

 

⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.

 

- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.

 

* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?

 

Cần biết ơn thầy cô bởi:

 

- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời

 

- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp

 

- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha

 

- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc

 

- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa

 

* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”

 

- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn

Bình luận (0)