Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quynh Dan Nhu
Xem chi tiết
Dark_Hole
4 tháng 3 2022 lúc 15:09

Tham khảo: 

Vào đầu năm học mới, mẹ đã mua cho em rất nhiều đồ dùng học tập: bút mực, bút chì, thước kẻ… và một cái bảng con thật xinh xắn nữa.

Cái bảng của em được làm bằng gỗ, rất nhẹ. Bảng hình chữ nhật, chiều dài khoảng 30 cm, chiều rộng khoảng 25 cm. Bảng khoác chiếc áo màu đen bóng. Hai mặt bảng được kẻ những ô vuông đều đặn. Ở một góc bảng có cái lỗ nhỏ để buộc vào góc bảng. Đầu dây còn lại em buộc cái khăn lau bảng được làm bằng những mảnh vải, màu sắc sặc sỡ. Mỗi khi viết, màu phấn trắng nổi lên trên nền bảng đen bóng. Em dùng khăn lau bảng xóa đi những dòng chữ đã viết, bảng lại trở về với chiếc áo thật đẹp của mình.

Em rất thích cái bảng con của em. Bảng đã giúp em rất nhiều trong học tập. Em đã tập viết chữ, làm những phép toán và vẽ những bông hoa, những con vật… trên bảng theo yêu cầu của bài học. Cái bản con như người bạn thân thiết của em. Em luôn nâng niu, giữ gìn cẩn thận. Chính vì thế, em đã sử dụng từ đầu năm học đến nay mà trông nó vẫn còn như mới vậy.

Phùng Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 5 2021 lúc 12:38
Có 3 dạng biểu đồ thường gặp:
- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.
Minh Trần Kim
5 tháng 5 2021 lúc 12:42

Các dạng biểu đồ thường sử dụng và công dụng của nó:

 - Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

 - Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.

 - Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 12:55

- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

nguyen phuong thao
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
2 tháng 5 2022 lúc 20:22

banhqua

Huỳnh Kim Ngân
2 tháng 5 2022 lúc 20:33

bạn tham khảo nha

*Em hãy cho biết các dạng biểu đồ phổ biến nhất?

Có 3 dạng biểu đồ thường gặp nhất :

– Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

– Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-giảm trong tương lai của dữ liệu.

– Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

*Nêu tác dụng của các dạng biểu đồ đó?

_ Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

_ Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.

_ Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

*Trình bày các thao tác tạo biểu đồ?

b1: Chọn dữ liệu cho biểu đồ.

b2: Chọn Chèn > Biểu đồ được đề xuất.

b3: Chọn một biểu đồ trên tab Biểu đồ được đề xuất để xem trước biểu đồ.

-Lưu ý: Bạn có thể chọn dữ liệu mình muốn trong biểu đồ rồi nhấn ALT + F1 để tạo biểu đồ ngay lập tức, nhưng đây có thể không phải là biểu đồ phù hợp nhất với dữ liệu. Nếu bạn không thấy biểu đồ mình thích, hãy chọn tab Tất cả biểu đồ để xem tất cả các loại biểu đồ.

b4: Chọn một biểu đồ.

b5: Chọn OK.

chúc bạn học tốt nha

thanh duong
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Mục đích: biểu diện dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu hướng tăng- giảm cảu dữ liệu, đệp mắt

- Các dạng biểu đồ và công dụng:

+ Biểu đồ hình cột-> so sánh dữ liệu có trong nhiều cột

+ Biểu đồ đường gấp khúc-> dễ dàng dự đoán xu hướng tăng- giảm của dữ liệu

+ Biểu đồ hình quạt-> Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Tryechun🥶
26 tháng 2 2022 lúc 21:50

tham khảo

*Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.

*Có 3 dạng biểu đồ thường gặp:
- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Chuu
26 tháng 2 2022 lúc 21:51

Tham khảo:

Mục đích: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.

Các dạng biểu đồ:

- Biểu đồ hình cột

--> Tác dụng: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

- Biểu đồ đường gấp khúc:

--> Tác dụng: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng - giảm của dữ liệu.

- Biểu đồ hình tròn: 

--> Tác dụng: Mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 22:47

Tham khảo:
Nhựa:
- Tính chất: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, bền với môi trường
=> Dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày Kim loại:
- Tính chất chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt
+ Các kim loại khác nhau còn có những tính chất khác nhau: tính nhẹ, tính cứng, tính bền…
=> Dùng để làm xoong, nồi, dây dẫn điện, vỏ tàu, vỏ máy bay
- Khi sử dụng vật liệu bằng kim loại cần chú ý tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt của kim loại

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:37

Có 3 dạng biểu đồ phổ biến nhất mà em được học trong chương trình là biểu đồ hình tròn, biểu đồ đường gấp khúc, biểu đồ cột.

Đáp án: B

Minh Lệ
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
3 tháng 8 2023 lúc 20:35

- PowerPoint: Sử dụng PowerPoint để tạo các bài giảng trực quan và hấp dẫn. Các giáo viên có thể sử dụng hình ảnh, video và âm thanh để minh họa nội dung bài giảng và thu hút sự chú ý của học sinh.

- Quizlet: Quizlet là một ứng dụng giúp học sinh học từ vựng và câu hỏi kiểm tra trực tuyến. Giáo viên có thể tạo các bộ từ vựng và bài kiểm tra để hỗ trợ việc học tập và ôn tập của học sinh.

Scratch: Scratch là một ngôn ngữ lập trình dựa trên hình ảnh, giúp học sinh học lập trình một cách trực quan và thú vị.

trung
5 tháng 8 2023 lúc 8:29

 PowerPoint: Sử dụng PowerPoint để tạo các bài giảng trực quan và hấp dẫn. Các giáo viên có thể sử dụng hình ảnh, video và âm thanh để minh họa nội dung bài giảng và thu hút sự chú ý của học sinh.

- Quizlet: Quizlet là một ứng dụng giúp học sinh học từ vựng và câu hỏi kiểm tra trực tuyến. Giáo viên có thể tạo các bộ từ vựng và bài kiểm tra để hỗ trợ việc học tập và ôn tập của học sinh.

Scratch: Scratch là một ngôn ngữ lập trình dựa trên hình ảnh, giúp học sinh học lập trình một cách trực quan và thú vị.

Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2016 lúc 21:39

Bản vẽ kĩ thuật giúp chúng ta sử dụng sản phẩm một cách hiệu quả, an toàn, bền hơn.

_silverlining
28 tháng 10 2016 lúc 18:42

Gồm hai bản vẽ kĩ thuật:

Bản vẽ cơ khí và bản vẽ kĩ thuật.

Công dụng: Nó xuyên suốt từ khâu thiết kế đến chế tạo, thi công, lắp ráp, sử dụng và sữa chữa. Nó giúp mọi người sử dụng an toàn hiệu quả các thiết bị máy móc.

Ticks nha.

Rob Lucy
3 tháng 12 2016 lúc 9:13

Bản vẽ kĩ thuật có vai trò ntn trong sản xuất và đời sống? Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật?

Minh Lệ
Xem chi tiết

Công nghiệp điện tử – tin học là ngành có vị trí then chốt, thước đo trình độ phát triển kinh tế – kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.