Qynh Nqa
Câu 1: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào? Trâu ơi! Ta bảo trâu này... Câu 2: Câu nào sau đây không sử dụng phép hoán dụ? (1) Áo chàm như buổi phân li. (2) Nói ngọt lọt đến xương. (3) Ngày Huế đổ máu. (4) Mồ hôi mà đổ xuống đồng. Câu 3: Trong câu văn: Cây tre là người bạn của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam, vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Câu 4: Cho câu văn: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi. Câu văn này gồm b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thiên Hồ
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
5 tháng 3 2022 lúc 14:07

B

Bình luận (0)
Knight™
5 tháng 3 2022 lúc 14:07

chắc B .-.

Bình luận (1)
Lê Michael
5 tháng 3 2022 lúc 14:07

B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 5 2018 lúc 8:23

c, Phép hoán dụ: mối quan hệ một bộ phận với cái toàn thể

- Áo chàm: dấu hiệu của sự vật

- Thay cho sự vật: người Việt Bắc

Bình luận (0)
ngọc nghiền boruto
10 tháng 5 2021 lúc 9:58

hoán dụ :áo chàm-người dân việt bắc

chỉ sự nhớ thương của người dân việt bắc khi chia tay bác hồ lúc bác rời chiến khu việt bắc về hà nội

 

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phuong Phuonq
6 tháng 2 2022 lúc 10:31

A) "Áo chàm": Hình ảnh người phụ nữ trong buối tiễn đưa chồng. Thể hiện tình yêu đôi lứa sự thủy chung, tình cảm mà người vợ dành cho người chồng, bao niềm cảm xúc nghẹn ngào không nói nên lời. Đồng thời tố cáo tội ác của chiến tranh đã chia rẽ hp của biết bao gđ, đôi trẻ,

B) "Mồ hôi": Thể hiện công sức lao động cần cù, chăm chỉ của người nông dân trải dài trên khắp đồng ruộng.

"Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương": Là hình ảnh đồng lúa chín vàng trĩu bông, là kp của quá trình lao động miệt mài, vất vả của người nông dân.

Bình luận (0)
bae_ỉn yang hồ
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 15:51

Nhân hóa (trâu ơi)

Bình luận (0)
Minh Hồng
11 tháng 11 2021 lúc 15:52

Nhân hóa

Bình luận (0)
Sunn
11 tháng 11 2021 lúc 15:52

nhân hoá

Bình luận (0)
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 12 2021 lúc 7:53

 B. Hoán dụ.

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 7:53

C

Bình luận (1)
Cihce
23 tháng 12 2021 lúc 7:53

B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 7 2017 lúc 9:47

c, Trâu

Bình luận (0)
Phạm Duy 	Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 20:44

trâu

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
 Vũ Khánh Phương
2 tháng 4 2020 lúc 16:17

1.  

a,+ núi cao bởi có đất bồi 

núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu

   + trâu ơi ta bảo trâu này

trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

   + muôn dòng sông đổ biển sâu

biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn

   + núi cao chi lắm núi ơi 

núi che mặt trời chẳng thấy người thương

   + sáng đi bóng hãy còn dài

trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
3 tháng 4 2020 lúc 15:57

1. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

2. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?

4. Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.

5.

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sữa cute
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
29 tháng 8 2021 lúc 21:59

7. A

8. D

9. C

11. B: trân trọng và C: nương rẫy

Bình luận (0)
minh nguyet
29 tháng 8 2021 lúc 22:00

Câu hỏi 7: Trong câu "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

a/ nhân hóa          b/ so sánh             c/ nhân hóa, so sánh      d/ đảo ngữ

Câu hỏi 8: Cặp từ xưng hô "ta - trâu" trong câu "Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta." thể hiện tình cảm?

a/ trịnh thượng     b/ kiêu căng          c/ hờn dỗi             d/ thân mật

Câu hỏi 9: Từ "thu" trong "thu chi" và "mùa thu" quan hệ với nhau là từ?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?

a/ chơi vơi            b/ lấp lánh            c/ nhún nhảy        d/ ngân nga

Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/ con rắn             b/ trâng trọng                 c/ đốt lửa     d/ nương rãy

Câu hỏi 12: Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau:

          a/ Tô-ki-ô    b/ an – be Anh – xtanh  c/ An-đec-xen       d/ Ni-a-ga-ra

Bình luận (0)
弃佛入魔
29 tháng 8 2021 lúc 22:00

7A

8D

9A

10C

11B

12B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Tên mk là thiên hương yê...
16 tháng 8 2017 lúc 8:54

đây là văn mà bạn thôi nhưng mk sẽ cố làm nhưng lần sau k dc đăng những câu hỏi k liên quan tới toán nha ! 

đó là phép hoán dụ :"áo chàm " 

áo chàm ở đây là chỉ người dân tộc miền núi phía Bắc (theo mk là người Việt Bắc ) trong buổi chia tay . Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay ,niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiến đưa cán bộ về xuôi . Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết .Biện pháp hoán dụ k những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật sinh động hơn .

Bình luận (0)
Linh Nhi
16 tháng 8 2017 lúc 8:54

hình ảnh hoán dụ "áo chàm" là chỉ những người dân tộc miền núi phía bắc (nếu mình nhớ ko nhầm thì câu này trong bài thơ Việt Bắc ???) trong buổi chia tay. Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay, niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiễn cán bộ về xuôi. Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết. Biện pháp hoán dụ không những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật, sinh động hơn.

Bình luận (0)
nguyễn duy nam phong
9 tháng 11 2021 lúc 4:55

hoán dụ nhé

 

Bình luận (0)