Câu 1: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
Trâu ơi! Ta bảo trâu này...
Câu 2: Câu nào sau đây không sử dụng phép hoán dụ?
(1) Áo chàm như buổi phân li.
(2) Nói ngọt lọt đến xương.
(3) Ngày Huế đổ máu.
(4) Mồ hôi mà đổ xuống đồng.
Câu 3: Trong câu văn: "Cây tre là người bạn của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam", vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
Câu 4: Cho câu văn: "Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi". Câu văn này gồm bao nhiêu chủ ngữ?
Câu 5: Câu văn "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn" có phải là câu trần thuật đơn không?
Câu 6: Gạch chân dưới các thành phần trong câu sau: "Tre là cánh tay của nông dân Việt Nam".
Câu 7: Viết đoạn văn miêu tả khoảng 10 dòng với chủ đề tự chọn. Trong đó, có sử dụng 3 trong 4 phép tu từ nghệ thuật đã học và có câu trần thuật đơn có từ "là".
Câu 2: Câu văn không sử dụng phép hoán dụ là:
(2) Nói ngọt lọt đến xương
Câu 3: Trong câu văn:'' Cây tre là người bạn của nông dân việt nam'' vị ngữ trả lời cho câu hỏi:'' Ai là người bạn của nông dân việt nam''
Câu 4: Gồm 1 chủ ngữ thôi bạn, chủ ngữ là:'' Chân trời, ngấn bể'' trong hủ ngữ có 2 danh từ đó bạn!
Câu 5: Câu văn trên là câu trần thuật đơn.
Câu 6: Chủ ngữ:'' Tre'' ; Vị ngữ:'' là cánh tay của nông dân việt nam''
Câu 6: