Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huong Nguyenthi
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 21:35

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2019 lúc 16:38

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì trong chất lỏng và chất khí có hiện tượng đối lưu. Khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ di xuống tạo thành dòng đối lưu.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:52

Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:52

Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.


Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 4 2017 lúc 16:52

Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Trangg Huyền
Xem chi tiết
♥ Don
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
19 tháng 5 2021 lúc 10:19

Câu 1: Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng     B. Bản chất   C. Thể tích    D. Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 2: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng ta phải đun từ phía dưới, chọn câu sai

A. Về mặt kĩ thuật ko thể đun ở phía trên

B, Đun ở phía dưới để tăng cường bức xạ nhiệt

C. ko thể truyền nhiệt từ trên xuống dưới

D. 3 câu trên đều đúng

 

Trần Nam Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 10:20

1.D

2.D

Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:11

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
8 tháng 5 2021 lúc 21:11

 Do hiện tượng đối lưu, nếu đun từ phía dưới thì chất lỏng và chất khí nóng sẽ trồi lên, chất lỏng (khí) lạnh sẽ đi xuống và được đun nóng, cứ thế cả khối chất lỏng (khí) sẽ được đun nóng.

❤X༙L༙R༙8❤
8 tháng 5 2021 lúc 21:29

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 

lê đại đức
Xem chi tiết
Nge  ỤwỤ
8 tháng 5 2021 lúc 10:01

dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 

Nguyễn Phương Anh
8 tháng 5 2021 lúc 10:05

* 3 hình thức truyền nhiệt là:

- Dẫn nhiệt.

- Đối lưu.

- Bức xạ nhiệt.

* Khi đun nước phải đun từ phía dưới đáy ấm vì:

- khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2019 lúc 9:37

Đáp án B

(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.

(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.

(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.

(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.