Những câu hỏi liên quan
Alice
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
10 tháng 12 2021 lúc 9:08

D

Bình luận (0)
Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 9:08

C.Khi bay, con ong phát ra âm to hơn con muỗi

Bình luận (1)
Minh Anh
10 tháng 12 2021 lúc 9:08

a

Bình luận (1)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 1 2022 lúc 22:21

Tần số dao động tiếng đạp cánh của con muối là: 

4800:120=40Hz

Có thể nghe đc vì tai người nghe trong khoảng 16-20000Hz

Bình luận (2)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
BigSchool
5 tháng 8 2016 lúc 16:27

a. Tần số dao động là số dao động trong 1 giây, theo đó ta có:

+ Tần số dao động của cánh muỗi là: 600(hz)

+ Tần số dao động của cánh ong là: \(\dfrac{19800}{60}=330(hz)\)

Ta thấy 600 > 330 nên muỗi đập cánh nhanh hơn ong.

b. Âm thanh càng thấp khi tần số càng nhỏ, do vậy âm thanh do ong phát ra thấp hơn muỗi.

c. Thời gian thực hiện 1 dao động:

+ Của ong: \(\dfrac{1}{330}(s)\)

+ Của muỗi: \(\dfrac{1}{600}(s)\)

Bình luận (1)
vu thi thanh thao
12 tháng 12 2016 lúc 19:55

vuisorry nha tui cung dang thac mac

Âm học lớp 7

Bình luận (0)
THCS Yên Hòa - Lớp 7A12...
Xem chi tiết
Thư Phan
6 tháng 1 2022 lúc 15:17

Tần số dao động của cánh con muỗi ít hơn tần số dao động của ánh con ruồi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 11:06

a) Tần số dao động của cánh muỗi là:

\(f = \frac{N}{t} = \frac{{3000}}{5} = 600(Hz)\)

Tần số dao động của cánh con ong là:

\(f = \frac{N}{t} = \frac{{4950}}{{15}} = 330(Hz)\)

Vậy con muỗi vỗ cánh nhanh hơn con ong.

b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi cao hơn con ong.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2017 lúc 6:45

Đáp án B

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.

Ta có: trong thời gian 1/6 s thì con dơi bay được quãng đường là m

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:

S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340.1/6 ® 359/12 m

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M

®  ®  m ® AB = 30 m

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi ® Smuỗi + Sdơi = 30 = 19t + t ® t = 1,5 s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2017 lúc 11:21

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.

Ta có: trong thời gian 1 6  s thì con dơi bay được quãng đường là B N   =   v d . 1 6 = 19 6  m

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:

S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340 . 1 6   →   B M   =   359 12  m

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M → t B M   =   B M v   =   359 12 . 340   → A M   =   t B M . v m   =   359 12 . 340 m → AB = 30 m

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi smuỗi + sdơi = 30 = 19t + t  t = 1,5 s

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2018 lúc 15:10

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.

Ta có: trong thời gian 1 6  s thì con dơi bay được quãng đường là BN= v d . 1 6 = 19 6  m

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:

S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340 . 1 6   B M = 359 12  m

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M

→ t B M = B M v = 359 12 . 340   → A M = t B M . v m = 359 12 . 340 m →  AB = 30 m

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi smuỗi + sdơi = 30 = 19t + t → t = 1,5 s.

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2018 lúc 12:19

Đáp án C

Chọn mốc chuyển động là con muỗi thì con muỗi đứng yên và con dơi chuyển động với tốc độ 20 m/s. Gọi khoảng cách ban đầu giữa 2 con vật là x (m).

+ Gđ 1 (từ lúc sóng âm phát ra đến khi va vào con muỗi) Có  t 1 = x 340 ( s )

Lúc này con dơi bay được 1 đoạn tương đương với 20t1 (m) nên khoảng cách giữa 2 con vật chỉ còn là x – 20t1 (m).

+ Gđ 2 (từ lúc sóng âm phản xạ đến khi va lại vào con dơi) gọi thời gian diễn ra gđ này là t2.

Con dơi và sóng âm cách nhau x – 20t1 (m), đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau khi chuyển động được t2 (s) nên ta có phương trình:

Bình luận (0)