HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a, => x . (-x) = -2 : \(\frac{8}{25}\)
=> - (x2) = - \(\frac{16}{25}\)
=> \(-\left(x^2\right)=-\left[\left(\frac{4}{5}\right)^2\right]\)
=> \(x=\frac{4}{5}\)
b, => \(\left(x-1\right):2=\frac{5}{4}\)
=> \(x-1=\frac{5}{4}.2\)
=> \(x-1=\frac{5}{2}\)
=> \(x=\frac{5}{2}+1\)
=> \(x=\frac{7}{2}\)
O y
a) Chọn trục toạ độ \(Oy\) như hình vẽ, gốc O tại vị trí ném.
Vật lên đến độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0. Áp dụng công thức độc lập ta có:
\(0^2-v_0^2=2.(-g).h\)
\(\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2.g}\)
b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0-g.t\)
Vật lên độ cao cực đại: \(v=0\Rightarrow t=\dfrac{v_0}{g}\) (1)
Phương trình toạ độ: \(y=v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2\)
Khi vật trở về chỗ ném thì \(y=0\)
\(\Rightarrow v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2=0\)
\(\Rightarrow t'=\dfrac{2.v_0}{g}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(t'=2.t\)
Do vậy thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống.
Chúc bạn học tốt :)
Khi quả cầu lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song, nằm ngang nhiễm điện trái dấu, thì quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng trọng lực \(P=mg\) hướng xuống dưới, lực điện \(F=qE\) hướng lên trên.
\(P=F\Leftrightarrow mg=qE\) với\( m=3,06.10^{-15} kg; q=4,8.10^{-18} C ; g=10 m/s^2\).
Ta tính được: \(E=6,375.10^3V/m\)
Suy ra hiệu điện thế \( U=Ed=6,375.10^3 V/m \times 2.10^{-2}m=127,5 V\)
Năng lượng thu được bằng công của lực điện trường
\(\Rightarrow W=q.U \Rightarrow U=\dfrac{W}{q}=\dfrac{0,2.10^{-3}}{10^{-6}}=200V\)
Biến thiên điều hoà thì phải tuần hoàn chứ bạn.
Câu nói trên sai rồi.
Nhiều người đăng ký vậy?