HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a)D=2α b)D=360-2αc)D=0
a) Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng tổng quát: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)
Suy ra:
\(x_0=0\)
\(v_0=-8(m/s)\)
\(a=2(m/s^2)\)
b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\Rightarrow v=-8+2.t\)
Chất điểm đổi chiều chuyển động khi v = 0 \(\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t=4s\)
Quãng đường vật đi được: \(v^2-v_0^2=2.a.S\Rightarrow 0^2-8^2=2.2.S\)
\(\Rightarrow S = 16m\)
Chúc bạn học tốt
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4
\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)
\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)
\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)
Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)
Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)
Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)
Năng lượng dao động: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=2.10^{-2}\) (1)
Lực đàn hồi cực đại: \(F_{dhmax}=k(\Delta \ell_0+A)=4\) (2)
Lực đàn hồi khi ở VTCB: \(F_{cb}=k.\Delta\ell_0=2\) (3)
Từ (2) và (3) suy ra: \(k.A=2\) (4)
Thế (4) vào (1) suy ra: \(A=2.10^{-2}m=2cm\)
Biên độ \(A=16/2=8cm\)
Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4cm \(\Rightarrow x = 4cm\)
Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2\)
Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2\)
\(\Rightarrow \dfrac{W_t}{W}=\dfrac{x^2}{A^2}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow W=4.W_t=4(W-W_đ)\)
\(\Rightarrow W=\dfrac{4}{3}W_đ\)
A B C q1 q2 q3 F12 F32
Lực điện tác dụng lên q3 là:
\(\vec{F_3}=\vec{F_{12}}+\vec{F_{32}}\)
Do 2 véc tơ \(\vec{F_{12}}\text{ và }\vec{F_{32}}\)có độ lớn bằng nhau, ngược chiều nên lực tổng hợp:
\(F_3=0\)
Ba lần số thứ nhất bằng:
84 - (1 + 1 + 1) = 81.
Số thứ nhất là:
81 : 3 = 27
Số thứ hai là:
27 + 1 = 28
Số thứ ba là:
28 + 1 = 29
Đáp số: 27; 28; 29.
Trung bình cộng của ba số tự nhiên liên tiếp chính là số ở giữa của chúng. Số thứ hai là: 84 : 3 = 28 Số thứ nhất là: 28 - 1 = 27 Số thứ ba là: 28 + 1 = 29 Vậy ba số phải tìm là: 27; 28 ;29