nêu cấu tạo của hệ thần kinh và tủy sống.
giúp tôi với,mai thi rồi
Tầng sừng thuộc lớp nào trong cấu tạo da
A. Lớp mỡ B. Lớp mở dưới da C. Lớp biểu bì D. Lớp bì
Bộ phận trung ương của hệ thần kinh gồm những bộ phận nào
A. Não, dây thần kinh B. Não và tủy sống C. Tủy sống và hạch thần kinh D. Dây thần kinh, tủy não.
Dây thần kinh tủy bao gồm mấy đôi
A. 28 đôi B. 29 đôi C. 30 đôi D. 31 đôi
Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp tất cả các đường truyền cảm giác từ dưới lên não vậy đồi thị nằm ở bộ phận nào
A. Tiểu não B. Não trung gian C. Trụ não D. Đại não
- Vai trò của bài tiết. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ?
- Cấu tạo và chức năng của da.
- Cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
- Cấu tạo và chức năng của đại não.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh
- Tại sao không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng?
tham khảo
- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.
-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
-
-
-
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
Refer
- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.
-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
-
-
-
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
nêu cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy
Tham Khảo:
có 31 đôi dây thần kinh tủy mỗi dây thần kinh tủy gồm các bó sợi cảm giác và các bó sợi vận động được nối với với tủy sống thông qua rễ trước và rễ sau
* Chức năng :
- rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động
- rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác
→ Dây thần kinh tủy vừa dẫn truyền xung thần kinh vận động vừa dẫn truyền xung thần kinh cảm giác lên nó gọi là dây pha
Tham Khảo:
có 31 đôi dây thần kinh tủy mỗi dây thần kinh tủy gồm các bó sợi cảm giác và các bó sợi vận động được nối với với tủy sống thông qua rễ trước và rễ sau
* Chức năng :
- rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động
- rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác
→ Dây thần kinh tủy vừa dẫn truyền xung thần kinh vận động vừa dẫn truyền xung thần kinh cảm giác lên nó gọi là dây pha
tham khảo
*Cấu tạo dây thần kinh tủy
_Có 31 đôi dân thần kinh tủy
_Mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ
+Rễ trc : rễ vân động
+Rểx sau : rễ cảm giác
_Các rễ tủy đi ra khỏi các lỗ gian---> dây thần kinh tủy
*Chức năng dây thần kinh tủy
+ Rễ trc dẫn truyền xung vận động
+Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác
+Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại,nối vs tủy sống qua dễ trc và dễ sau ---> dây thần kinh tủy là dây pha
M.N ơi giúp em với, mai em thi vào câu này rồi, cầu cao nhân trợ giúp
Hãy nêu thí nghiệm chứng minh dây thần kinh tủy là dây pha?
Em cảm ơn ạ
Bạn tham khảo :
Nói dây thần tủy là dây pha, vì:
- Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau
+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới
các cơ quan
+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy
sống.
- Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy
Dây thần kinh tủy là dây pha.
Tham khảo :
Nói dây thần tủy là dây pha, vì:
- Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau
+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới
các cơ quan
+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy
sống.
- Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy
Dây thần kinh tủy là dây pha.
Câu 1: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RỒI
REFER
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động
TK :
*Cấu tạo dây thần kinh tủy
_Có 31 đôi dân thần kinh tủy
_Mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ
+Rễ trc : rễ vân động
+Rểx sau : rễ cảm giác
_Các rễ tủy đi ra khỏi các lỗ gian---> dây thần kinh tủy
*Chức năng dây thần kinh tủy
+ Rễ trc dẫn truyền xung vận động
+Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác
+Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại,nối vs tủy sống qua dễ trc và dễ sau ---> dây thần kinh tủy là dây pha
Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động
Vik dây thần kinh tủy có bao gồm bó sợi vận động và bó sợi cảm giác nên đc gọi là dây pha
Nêu cấu tạo dây thần kinh tủy
Tham khảo :
Có 31 đôi dây thần kinh tủy:
- Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau (rễ cảm giác) và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống bằng các rễ trước (rễ vận động).
1.Nêu cấu tạo của tủy sống?
2.Nêu cấu tạo của dây thần kinh tủy?
Giúp vs,cần gấp.
Tham khảo nhé
1.Cấu tạo của tủy sống:
- tủy sống bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng
- Chất xám là căn cứ ( trung khu) của các phản xạ không điều kiện
- chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với bộ não.
2.Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
- Có 31 đôi dây thần kinh tủy
- Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau ( rễ cảm giác) và nhóm sợi thần kinh vận động, nối với tủy sống bằng các rễ trước ( rễ vận động)
- Chính các nhóm sợi liên quan đến các rễ này sau khi đi qua khe giữa 2 đốt sống liên tiếp đã nhập lại thành dây thần kinh tủy.
1.
+ Màng tuỷ sống. Tuỷ sống được bao bọc trong 3 lớp màng: lớp màng cứng ở bên ngoài. Áp sát màng cứng là lớp màng nhện, mỏng đàn hồi. Màng cứng và màng nhện có chức năng bảo vệ. Bên trong cùng là lớp màng mạch (còn gọi là màng não - tuỷ) mềm, dính chặt vào tuỷ sống, có nhiệm vụ nuôi dưỡng mô tuỷ sống.
+ Chất xám. Nằm trong phần chất trắng, hình chữ H. Ở chính giữa có 1 ống rỗng (ống tủy sống) chứa dịch não tủy. Chất xám do thân và các tua ngắn của các tế bào thần kinh tủy sống tạo nên.
Chất xám mỗi bên chia thành sừng trước, sừng sau (ở đoạn ngực có thêm sừng bên). Sừng trước rộng, do thân các nơron vận động, kích thước lớn tạo nên. Sừng sau hẹp, do các nơron cảm giác, kích thước nhỏ tạo nên. Sừng bên do thân các nơron dinh dưỡng tạo thành.
Ngoài ra, tia chất xám còn ăn sâu vào phần chất trắng giữa sừng bên và sừng sau tạo thành lưới tủy.
Một số nơron thần kinh trong chất xám tụ tập lại thành nhân (còn gọi là nhân chất xám) và một số nơron nhỏ nằm rải rác tạo nên các nơron liên hợp làm nhiệm vụ liên lạc giữa nơron cảm giác và nơron vận động thuộc cùng một đốt tủy.
+ Chất trắng. Nằm bao quanh các chất xám, do các sợi trục của nơron tủy tạo nên, tạo thành các đường đi lên và đi xuống. Đường đi lên (đường hướng tâm) do các sợi trục của các nơron cảm giác tạo nên. Đường đi xuống (đường li tâm) do các sợi trục của nơron vận động tạo nên. Ngoài ra còn có các sợi trục của các nơron liên hợp tạo thành bó chất trắng nối các trung khu với nhau. Tất cả các sợi trục tạo thành chất trắng của tủy sống đều có bao miêlin bao bọc không liên tục.
2.
_Có 31 đôi dẫn thần kinh tủy
_Mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ
+Rễ trước : rễ vân động
+Rễ sau : rễ cảm giác
_Các rễ tủy đi ra khỏi các lỗ gian ---> dây thần kinh tủy
Bạn tham khảo nhé!!!!!!!
1. Cấu tạo tủy sống:
a. Cấu tạo ngoài:
- Tuỷ sống nằm trong cột sống từ đốt cổ thức I đến thắt lưng II, dài 50 cm, hình trụ, có 2 phàn phình (cổ và thắt lưng), màu trắng, mềm.
- Tuỷ sống bọc trong 3 lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng nuôi. Các màng này có tác dụng bảo vệ, nuôi dưỡng tuỷ sống.
b. Cấu tạo trong:
- Chất xám nằm trong, hình chữ H (do thân, sợi nhánh nơron tạo nên) là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.
- Chất trắng ở ngoài (gồm các sợi trục có miêlin) là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
2. Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
- Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ.
- Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:
+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng
+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
- Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ.
=> Dây thần kinh tuỷ là dây pha: dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều.
CHÚC EM HỌC TỐT!!!!!
trình bày cấu tạo chức năng của tủy sống? Cá nhân em cần làm gì để bảo vệ hệ thần kinh?
Cấu tạo của tủy sống:
-Nằm trong đốt xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt sống thắt lưng II
- Hình trụ dài 50cm, có 2 chỗ phình :phình cổ và phình thắt lưng
- Có màu trắng bóng.
- Màng tủy có 3 lớp: màng cứng ,màng nhện ,màng nuôi
Chức năng của tủy sống
-Dẫn truyền xung thần kinh:
+ Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương TK đến cơ quan phản ứng.
+ Rễ sau : dẫn truyền xung TK từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.
- Dây thần kinh tủy gồm các bó sợi cảm giác và các bó sợi vận động được nối với tủy sống qua rễ sau và rễ trước tạo nên dây TK tủy.
Những biện pháp giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh
- Tránh những tác động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh
- Đảm bao giấc ngủ hằng ngày
- Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh những suy nghĩ âu lo
- Xây dựng 1 chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
*Cấu tạo của tủy sống là gồm
+Chất xám: Nằm ở bên trong, có hình cánh bướm, tạo thành sừng trước, sừng sau và sừng bên. Chất xám được cấu tạo chủ yếu bởi thân của các nơron đóng vai trò trung tâm của các phản xạ tủy.Mỗi đốt tủy có 2 cặp rễ thần kinh đi ra ở 2 bên, mỗi bên có rễ trước là rễ vận động, xuất phát từ sừng trước; rễ sau là rễ cảm giác, xuất phát từ sừng sau. Hai rễ này sẽ hợp lại thành dây thần kinh tủy và chui qua gian đốt sống tương ứng để đi đến chi phối vận động và cảm giác cho một vùng nhất định của cơ thể. Vì vậy, khi tủy sống bị tổn thương, ta có thể dựa vào sự rối loạn vận động và cảm giác của các vùng đó để chẩn đoán vị trí tổn thương +Chất trắng nằm ở ngoài , là nơi dẫn truyền xung thần kinh từ não đi xuống *Chức năng : -Dẫn truyền xung thần kinh : +dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan vận động +Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh - Chức năng phản xạ của tủy sống + Phản xạ: Phản xạ là hoạt động cơ bản của hệ thần kinh, đó là những đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích thông qua hệ thần kinh. Tủy sống chi phối nhiều phản xạ quan trọng, những phản xạ đó gọi là phản xạ tủy. + Cung phản xạ tủy: Cung phản xạ là cơ sở giải phẫu của phản xạ, đó là đường đi của xung động thần kinh từ bộ phận nhận cảm đến cơ quan đáp ứng. Một cung phản xạ gồm có 5 bộ phận: 1. Bộ phận nhận cảm. 2.Ðường truyền về. 3.Thần kinh trung ương. 4. Ðường truyền ra. 5.Cơ quan đáp ứng. Phản xạ chỉ thực hiện được khi cả 5 bộ phận này còn nguyên vẹn, chỉ tổn thương một bộ phận, phản xạ sẽ mất. Cung phản xạ tủy là cung phản xạ mà thần kinh trung ương là tủy sống.1/ cấu tạo và chức năng của da
2. Cấu tạo chức năng của tủy sống
3. Cấu tạo hệ thần kinh dưới hình thức sơ đồ
4. Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây phá
5. Các tật của mắt NN và cách khắc phục?
Mn giúp mk nhanh nhé Thank's 😊😊😊
#Tham khảo
Câu 1
Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra.
- Da có chức năng:
+ Bảo vệ chống các yếu tố gây hại do môi trường: va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước.
+ Điều hòa thân nhiệt.
+ Cảm nhận các kích thích từ môi trường ngoài
+ Tham gia hoạt động bài tiết
+ Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của con người.
Câu 2
*Cấu tạo của tủy sống là gồm
+Chất xám: Nằm ở bên trong, có hình cánh bướm, tạo thành sừng trước, sừng sau và sừng bên. Chất xám được cấu tạo chủ yếu bởi thân của các nơron đóng vai trò trung tâm của các phản xạ tủy.Mỗi đốt tủy có 2 cặp rễ thần kinh đi ra ở 2 bên, mỗi bên có rễ trước là rễ vận động, xuất phát từ sừng trước; rễ sau là rễ cảm giác, xuất phát từ sừng sau. Hai rễ này sẽ hợp lại thành dây thần kinh tủy và chui qua gian đốt sống tương ứng để đi đến chi phối vận động và cảm giác cho một vùng nhất định của cơ thể. Vì vậy, khi tủy sống bị tổn thương, ta có thể dựa vào sự rối loạn vận động và cảm giác của các vùng đó để chẩn đoán vị trí tổn thương
+Chất trắng nằm ở ngoài , là nơi dẫn truyền xung thần kinh từ não đi xuống
*Chức năng :
-Dẫn truyền xung thần kinh :
+dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan vận động
+Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh
Câ u3
Câu 4
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
câu 5
Các tật của mắt |
Nguyên nhân |
Cách khắc phục |
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần |
– Bẩm sinh: Cầu mắt dài – Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ tinh quá phồng. |
– Đeo kính mặt lõm (kính cận). |
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa |
– Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn. – Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (người già) => không phồng được. |
– Đeo kính mặt lồi (kính viễn) |
Câu 1
Biểu bì: Bảo vệ
Là lớp da ngoài cùng mà ta có thể nhìn và chạm vào được, biểu bì bảo vệ da tránh tác động từ môi trường bên ngoài như độc tố, vi khuẩn và tránh mất nước từ bên trong.
Thân bì: Nuôi dưỡng và Hỗ trợ
Nằm dưới lớp biểu bì giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho phần biểu bì. thân bì đóng vai trò duy trì sự săn chắc, đàn hồi của da
Thân bì gồm những bó sợi, sợi keo, sợi lưới và sợi đàn hồi (hay còn gọi là collagen và elastin). Khi còn trẻ những bó sợi này liên kết chặt chẽ và ở dạng thẳng đứng nên da săn chắc. Cứ mỗi năm có 1% collagen bị mất đi. Càng lớn tuổi da càng mất độ đàn hồi, da sẽ nhăn và lão hóa.
Hạ bì: Tích trữ
Là phần cuối cùng của da gồm các tế bào mỡ hình tổ ong giúp dữ trữ năng lượng
Các mô mỡ gắn kết lại với nhau thành nhóm hoạt động như một tấm đệm giúp điều hòa nhiệt và bảo vệ cơ xương
II - CHỨC NĂNG CỦA DA
Chức năng bảo vệ: Nhờ cấu trúc chặt chẻ, lớp sừng dẻo dai da giúp bảo vệ các cơ quan bên trong chống lại các tác nhân có hại từ môi trường bên ngoài Chức năng cảm giác: Nhờ vào hệ thống dây thần kinh phân bố dày đặc trong các lớp da giúp cơ thể nhận biết được các cảm giác nóng, lạnh, đau, rát… Chức năng bài tiết và đào thải: Da bài tiết mồ hôi và bả nhờn. Qua các tuyến mồ hôi một số chất độc cũng được thải bỏ. Qua các tuyến bã nhờn chất nhờn tiết ra tạo thành lớp màng mỏng giúp chống khô da, đồng thời một số chất độc cũng được đào thải ra ngoài. Chức năng hấp thụ: Da có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng nhờ các lỗ chân lông và khe hở các tế bào. Chức năng hô hấp: Da là cơ quan hỗ trợ của thận và phổi trong nhiệm vụ đào thải khí cacbonic cùng với phổi giúp trao đổi Oxy và Cacbonic với môi trường Chức năng điều hòa thân nhiệt: Da tham gia điều hòa thân nhiệt cho cơ thể nhờ sự co giãn mạch máu và sự bài tiết mồ hôi. Mùa lạnh cơ thể phản ứng bằng cách co mạch máu dưới da, dồn máu vào bên trong, hạn chế tỏa nhiệt, giúp cơ thể giữ ấm. Mùa nóng cơ thể phản ứng bằng cách giãn mạch làm máu dồn ra ngoại vi, tăng tỏa nhiệt, tăng bài tiết mồ hôi giúp làm mát cơ thể.Tuỷ sống nằm trong cột sống từ đốt cổ thức I đến thắt lưng II, dài 50 cm, hình trụ, có 2 phàn phình (cổ và thắt lưng), màu trắng, mềm.
– Tuỷ sống bọc trong 3 lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng nuôi. Các màng này có tác dụng bảo vệ, nuôi dưỡng tuỷ sống.
b. Cấu tạo trong:
– Chất xám nằm trong, hình chữ H (do thân, sợi nhánh nơron tạo nên) là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.
– Chất trắng ở ngoài (gồm các sợi trục có miêlin) là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
Câu 3
Câu 4
Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động
Câu 5
Các tật của mắt Mái tóc bạc thể hiện tuổi tác? Tạm biệt nó mà không cần nhuộm tóc Cách để giảm tiền điện từ 2 lần một cách hoàn toàn hợp pháp Giữ dạ dày bạn luôn khỏe mạnh nhờ tuyệt chiêu thần kì này |
Nguyên nhân |
Cách khắc phục |
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần |
– Bẩm sinh: Cầu mắt dài – Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ tinh quá phồng. |
– Đeo kính mặt lõm (kính cận). |
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa |
– Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn. – Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (người già) => không phồng được. |
– Đeo kính mặt lồi (kính viễ |