Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rimuru
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 12 2021 lúc 9:30

30.Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt, đồng nhưng các vật dụng bằng nhôm lại rất bền, khó hư hỏng hơn những đồ vật bằng sắt đồng là vì:

 A.Nhôm không phản ứng với các chất có trong môi trường

 B.Nhôm tác dụng với các chất trong không khí tạo các muối nhôm rất bền

 C.Do nhôm có màu trắng bạc và nhẹ 

 D.Bề mặt của nhôm có lớp màng oxit Al2O3  mỏng bền vững bảo vệ.

31.Quặng sắt nào dưới đây chứa hàm lượng sắt cao nhất

 A.Xiđerit (FeCO3 )

 B.Manhetit (Fe3O4 )

 C.Hematit (Fe2O3 )

 D.Pirit sắt (FeS2 )

32.Để làm sạch Ag có lẫn hóa chất là Fe và Cu. Hóa chất được sử dụng là

 A.Dung dịch AgNO3

 B.Dung dịch FeSO4

 C.Dung dịch MgCl2

 D.Dung dịch CuSO4

33.Cho các chất: ZnO, H2SO4 , Fe(OH)3 , Al, NaCl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2  là

 A.5

 B.3

 C.6

 D.4

34.Hòa tan hoàn toàn 0,27 gam nhôm trong dung dịch H2SO4  loãng dư thì thu được V ml khí H2  (đktc). Giá trị của V là

Cho Al =27 , H=1, S=32, O=16

 A.336

 B.224

 C.0,224

 D.0,336

35

 

Picture 8

 

 A.BaSO4

 B.Na2SO4

 C.H2SO4  loãng

 D.MgSO4

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2017 lúc 17:45

Các linh kiện trên các mạch điện có các tính chất nếu gặp nhiệt độ cao thì sẽ hư hỏng. Vì vậy phải chọn chì là vật liệu nóng chảy ở nhiệt độ thấp để hàn các linh kiện lại với nhau

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 18:58

- Vùng nhiệt đới có nhiệt độ ấm thường dao động từ 20oC – 40oC và độ ẩm cao. Đây là điều kiện thích hợp cho sự phát triển của các vi sinh vật như các vi khuẩn, nấm,…

- Ngược lại, vùng ôn đới thường có nhiệt độ lạnh, độ ẩm thấp khiến kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn, nấm,…

→ Các bệnh do vi sinh vật gây ra (bệnh tả, nấm,…) dễ xuất hiện và phát triển thành dịch ở vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới. Đồng thời, thực phẩm và đồ dùng ở vùng nhiệt đới cũng rất nhanh bị hỏng nếu không được bảo quản đúng cách hơn.

Phạm Uyên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 5 2021 lúc 5:43

 Do VSV : thực phẩm là môi trường giàu dinh dưởng nên rất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại VSV. Cho nên trong quá trình gia công, chế biến và bảo quản đã có nhiều loại VSV xâm nhập vào thực phẩm. Tại đây chúng đã tiết ra nhiều loại enzim khác nhau phân hủy các chất dinh dưởng làm giảm giá trị của thực phẩm và đôi khi còn làm cho thực phẩm bị nhiểm chất độc.
 

Xem chi tiết
i love rosé
17 tháng 7 2021 lúc 14:34

Tại sao khi dùng bàn là phải điều chỉnh nhiệt độ ?
A. Tiết kiệm điện năng.
B. Tránh hỏng bàn là.
C. Phù hợp với những loại vật dụng cần là tránh làm hư hỏng vật là.
D. Cả B và C đều đúng.

_Hồ Ngọc Ánh_
17 tháng 7 2021 lúc 14:35

D

M r . V ô D a n h
17 tháng 7 2021 lúc 14:41

D

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2023 lúc 13:57

nguyên liệu dễ bị hư mòn, ăn gỉ là sắt, kẽm, thép

nguyên nhân: do kim loại là vật dễ bị ăn mòn

hoàng nguyễn đức anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
27 tháng 3 2022 lúc 10:15

Những chất nào ko tác dụng với oxi  ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao?

a,Vàng(Au)     b,Bạc(Ag)  c,bạch kiêm(Pt)    c,sắt(Fe)
 

Đỗ Thị Minh Ngọc
27 tháng 3 2022 lúc 10:16

a,Vàng(Au) 

Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 10:18

A, B, C. Cả Ag, Au, Pt đều ko bị oxi hoá mặc dù ở đk nhiệt độ cao

Vũ Thảo Duyên
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 21:36

a)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$SO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2SO_3$

b)

$PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

$HgO + H_2 \xrightarrow{t^o} Hg + H_2O$

b)

$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$2Fe_3O_4 + \dfrac{1}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe_2O_3$

$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2SO_3$

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:58

a)

- Ở dạng nguyên tử, Na và Mg đều có 3 lớp electron. Ở dạng ion Na+, Mg2+ chỉ có 2 lớp electron

=> Bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính các ion kim loại tương ứng

b, Mỗi nguyên tử Na đã nhường 1 electron, nguyên tử O nhận 2 electron từ nguyên tử Na để hình thành hợp chất ion Na2O.

2Na+ + O2- → Na2O

Vì Na2O là hợp chất ion nên ở điều kiện thường Na2O tồn tại ở thể rắn.

Nguyên tử Mg nhường 2 electron, nguyên tử O nhận 2 electron từ nguyên tử Mg để hình thành hợp chất ion MgO.

Mg2+ + O2- → MgO

Vì MgO là hợp chất ion nên ở điều kiện thường MgO tồn tại ở thể rắn.

c, Tá có:

+ Bán kính ion Na+ < bán kính ion Mg2+.

+ Điện tích ion Mg2+ < điện tích ion Na+.

Vậy nhiệt độ nóng chảy của MgO (2852oC) cao hơn rất nhiều so với Na2O (1132oC) do năng lượng phân li tỉ lệ thuận với điện tích ion và tỉ lệ nghịch với bán kính ion.