Cho 0,8 g Al tác dụng vs 4,38 g HCl
a) chất nào còn dư , số mol là bn
b) Tính kl của AlCl3 thu đk
Tính thể tích H2 thu đk ở đktc
hòa tan 5,4 g al . trong dung dịch chứa 29,2 g hcl
a/ viết ptp ứ
b/chất nào còn dư? khối lượng bao nhiêu
c/ tính khối lượng của AlCl3 thu đc
d/tính thể tích khí h2 thoát ra ở đktc
a.
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{29.2}{36.5}=0.8\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.8}{6}\rightarrow HCldư\)
Khi đó :
\(n_{AlCl_3}=0.2\left(mol\right),n_{H_2}=0.2\cdot\dfrac{3}{2}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.8-0.2\cdot3=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=0.2\cdot36.5=7.3\left(g\right)\)
\(b.\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(c.\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
Cho 5,4 g nhôm(Al)tác dụng với 18,25 g dung dịch axit clohiđric (HCL) thu được AlCl3 và khí H2 thoát ra. a)hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính thể tích khí H2 thu được ở (đktc) c)tính khối lượng AlCl3 thu được
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,3
\(V_{H_2}=n.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) ; \(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
\(2Al\) \(+\) \(6HCl\) → \(2AlCl_3\) \(+\) \(3H_2\)
Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,5}{6}\) ⇒ Al dư, tính theo HCl
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0,5\) → \(\dfrac{1}{6}\) → \(0,25\) ( mol )
\(V_{H_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c) \(m_{AlCl_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.\left(27+35,5.3\right)=22,25\left(g\right)\)
Cho 4,05 gam AL tác dụng với dung dịch HCl dư ohanr ứng hoàn toàn thu được ALcl3 và H2
a, Tính số MOl và khối lượng HCl đã phản ứng
b,Tính số Mol và khối lượng Alcl3 thu được
c, Tính số Mol khối lượng và thể tích khí (đktc) H2 thu được
nAl = \(\frac{4,05}{27}=0,15mol\)
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3 H2
0,15 0,45 0,15 0,225 (mol)
a) nHCl = 0,45 mol
=> mHCl = 0,45 . 36,5 = 16,425 g
b) nAlCl3 = 0,15 mol
=> mAlCl3 = 0,15 . 133,5 = 20,025 g
c) nH2 = 0,225 mol
=> mH2 = 0,225 . 2 = 0,45 g
=> VH2 = 0,225 . 22,4 = 5,04 lit
Câu 5: Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. a) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau khi phản ứng kết thúc. b) Cho toàn bộ thể tích H2 sinh ra ở trên đi qua 23,2 g Fe3O4 nung nóng + Chất nào dư? Dư bao nhiêu mol? + Tính khối lượng Fe tạo thành. Câu 6: Cho 16,8 g Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4. a) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau khi phản ứng kết thúc. b) Cho toàn bộ thể tích H2 sinh ra ở trên đi qua 8 g Fe2O3 nung nóng + Chất nào dư? Dư bao nhiêu mol? + Tính khối lượng Fe tạo thành. giúp mình với ạ mình cảm ơn
Cho 2,7 gam Al tác dụng với dung dịch chứa 7,3 gam HCl phản ứng kết thúc được dung dịch A và khí H2
a,Chất nào còn dư và dư bao nhiêu
b, Tính khối lượng AlCl3 thu được trong dung dịch A
c,Tính khối lượng và thể tích (đktc) khí H2 thu được
\(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=o,1mol\)
n HCl = o,2 mol
2 Al +6 HCl →2AlCl3 + 3H2
bđ: 0,1
đang bận !
1.Tính khối lượng mol của một phân tử x biết
a) 0.01 mol x có khối lượng là 1 g
b) 1.2395 lít I ở đkc có khối lượng 3.2g
2. Cho 2.7 AL tác dụng với dung dịch chứa 14.6 g HCL thu được ALCL3 và H2.Tính thể tích H2 thu được ở đkc
\(1.\\ a)M_x=\dfrac{1}{0,01}=100g/mol\\ b)n=\dfrac{1,2395}{24,79}=0,05mol\\ M=\dfrac{3,2}{0,05}=64\\ 2.\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{6}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15mol\\ V_{H_2}=0,15.24,79=3,7185l\)
Câu hỏi :
a) Cho 11,2 g Fe tác dụng với dung dịch HCl . Tính thể tích H2 thu được ở điều kiện xác định ?
b) Cho Al tác dụng với dung dịch HCl thu được AlCl3 và 6,72 lít H2 . Ở điều kiện tiêu chuẩn hãy tính khối lượng Al đã phản ứng ?
Cho 5,6g Fe tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M thu được FeCl2 và khí H2 a) Chất nào còn dư và khối lượng dư là bao nhiêu? b) Tính khối lượng muối FeCl2 thu được c)Tính thể tích H2 ở đktc d) Tính nồng độ % của 200g dung dịch HCl
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\
n_{HCl}=0,5.1=0,5mol\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\
\Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,2\right).36,5=10,95g\\ b)m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\\ c)V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ d)C_{\%HCl\left(dư\right)}=\dfrac{10,95}{200}\cdot100=5,475\%\\ C_{\%HCl\left(pư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\)
cho 5,4g Al tác dụng với 100g dung dịch HCl ở nồng độ x% thu được dung dịch AlCl3 và H2 bay hơi a. Viết CTHH b. Tính nồng độ x% của HCl c. Tính thể tích H2 ở đktc d. Tính nồng độ của AlCl3
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,3\cdot36,5}{100}\cdot100\%=10,95\%\)
c+d) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=104,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{104,8}\cdot100\%\approx25,48\%\)