Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hằng
Xem chi tiết
1080
11 tháng 1 2016 lúc 14:53

2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2

Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n

Vậy, n = 3. X = 27 (Al).

__HeNry__
11 tháng 2 2018 lúc 20:06

2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2

Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n

Vậy, n = 3. X = 27 (Al).

an
22 tháng 5 2019 lúc 17:10

PTHH:2X+2nHCl--->2XCln+nH2

ta có :nH2=4,704/22.4=0,21(mol)

theo pthh cứ 2mol X ---->n mol H2

0,42/n mol X ----->0,21 mol H2

->Mx=3,78:0,42/n=9n(g/mol)

--->n=3 ,X là Al

Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

Đồng Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 21:11

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Giả sử KL X có hóa trị n.

PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,78}{\dfrac{0,42}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: X là Al.

Đồng Quang Minh
13 tháng 3 2023 lúc 21:17

Cảm ơn nhìu nhé :33

Đồng Quang Minh
16 tháng 4 2023 lúc 21:37

hello

 

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
9 tháng 8 2021 lúc 22:38

                                        Số mol của khí hidro ở dktc

                                         nH2  =\(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt :                                        X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)

                                               1        2          1        1      

                                            0,1                            0,1  

                                                 Số mol của kim loại X

                                                  nX = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

                                               ⇒ MX  = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\) (dvc) 

                                                        Vậy kim loại x là Fe

                                                           ⇒ Chọn câu : B                                     Chúc bạn học tốt

              

Đoán tên đi nào
9 tháng 8 2021 lúc 22:41

\(R+2HCl \rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_R=\frac{5,6}{0,1}=56 g/mol\\ \Rightarrow R: Fe\)

Minh Bình
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 9 2023 lúc 22:41

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{17,472}{22,4}=0,78\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2n_{H_2}>n_{HCl}\) → HCl hết, KL dư pư với H2O.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=5x\left(mol\right)\\n_B=4x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

BT e, có: nA + 2nB = 2nH2 ⇒ 5x + 4x.2 = 0,78.2 ⇒ x = 0,12

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,6\left(mol\right)\\n_B=0,48\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow0,6M_A+0,48M_B=42,6\Rightarrow5M_A+4M_B=355\)

Với MA = 39 (g/mol) và MB = 40 (g/mol) thì thỏa mãn.

→ A là K, B là Ca.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,6.39}{42,6}.100\%\approx54,93\%\\\%m_{Ca}\approx45,07\%\end{matrix}\right.\)

b, Dung dịch Y gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}K^+\\Ca^{2+}\\Cl^-\\OH^-\end{matrix}\right.\)

BTNT Ca, có: nCa2+ = nCa = 0,48 (mol) 

BTNT H, có: nOH- = 2nH2 - nHCl = 1,06 (mol)

TH1:

 \(CO_2+2OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

\(Ca^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow CaCO_3\)

Có: nCO2 = nCO32- = nCa2+ = 0,48 (mol)

TH2: 

\(CO_2+2OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

0,53____1,06______0,53 (mol)

\(CO_2+CO_3^{2-}+H_2O\rightarrow2HCO_3^-\)

0,05____0,05 (mol)

\(Ca^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow CaCO_3\)

0,48____0,48 (mol)

⇒ nCO2 = 0,05 + 0,53 = 0,58 (mol)

⇒ 0,48 ≤ nCO2 ≤ 0,58 thì thu được lượng kết tủa lớn nhất.

⇒ 10,752 (l) ≤ VCO2 ≤ 12,992 (l)

 

 

 

乇尺尺のレ
13 tháng 9 2023 lúc 22:51

https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-426-gam-hon-hop-x-gom-mot-kim-loai-kiem-va-mot-kim-loai-kiem-tho-co-ti-le-mol-tuong-ung-la-54-vao-500-ml-dung-dich-hcl-1m-thu-duoc.4485788491246

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2017 lúc 10:54

Đáp án B

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
8 tháng 11 2016 lúc 18:29

Gọi n là hóa trị của kim loại A và A cũng là phân tử khối của kim loại và a là số mol A đã dùng.

\(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\frac{n}{2}H_2\)

\(1mol\) \(\frac{n}{2}mol\)

\(amol\) \(\frac{a.n}{2}mol\)

Ta có hệ:

\(\begin{cases}a.A=3,78\\\frac{a.n}{2}=\frac{4,704}{22,4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a.A=3,78\left(1\right)\\a.n=0,42\left(2\right)\end{cases}\)

Lấy \(\left(1\right)\) chia \(\left(2\right)\) ta có: \(\frac{A}{n}=9\Rightarrow A=9n\)

Vì hóa trị của kim loại chỉ có thể là 1 hoặc 2 hoặc 3. Do đó ta có bảng sau:

n123
A9(loại)18(loại)27(Nhận)

Trong các kim loại trên chỉ có kim loại \(\left(Al\right)\) có hóa trị \(III\) ứng với nguyên tử khối là 27 là phù hợp. Vậy \(A\) là kim loại nhôm \(\left(Al\right)\)

Nguyễn Như Nam
8 tháng 11 2016 lúc 18:34

Phần

Bài 22. Tính theo phương trình hóa học thì do nó bị kéo lại nên bạn sửa lại thế này này:

Bài 22. Tính theo phương trình hóa học

 

 

 

Hải Títt
8 tháng 11 2016 lúc 18:23

pt 2 A +2HCl --> 2ACln + H2

nH2 =4,704/22,4=0,21(mol)

=>nA= 2.0,21=0,42(mol)

MA = 3,78/0,42=9 đvc => Be

nguyễn nam chúc
Xem chi tiết
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 1 2022 lúc 23:43

PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)

=> nCO2 = 0,048 (mol)

\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)

AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)

=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)

(2)(3) => MA = 28n 

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

 

 

Phạm An Khánh
3 tháng 1 2022 lúc 23:38

Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ