Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 10 2021 lúc 8:34

\(a,A=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(x\ge0;x\ne1;x\ne9\right)\\ A=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

\(b,A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-3+5}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ Mà.x\ge0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;8\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{4;16;64\right\}\)

Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 8:36

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Kết hợp đk

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;64\right\}\)

Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 9 2021 lúc 14:50

\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+8}\left(x\ge0\right)=\dfrac{\sqrt{x}+8-10}{\sqrt{x}+8}=1-\dfrac{10}{\sqrt{x}+8}\)

Để biểu thức nguyên thì \(10⋮\sqrt{x}+8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+8\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-18;-13;-10;-9;-7;-6;-3;2\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2\right\}\Leftrightarrow x=4\)

Thảo
6 tháng 9 2021 lúc 14:59

Với \(x\ge0\) có : \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+8}=\dfrac{\sqrt{x}+8-10}{\sqrt{x}+8}=1-\dfrac{10}{\sqrt{x}+8}\)

Để bthuc nhận gt nguyên thì :

\(\dfrac{10}{\sqrt{x}+8}\in Z\Leftrightarrow10⋮\sqrt{x}+8\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+8\inƯ\left(10\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}+8=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\) nên ta chỉ xét \(\sqrt{x}+8=\left\{1;2;5;10\right\}\)

Ta có bảng sau

\(\sqrt{x}+8\)12510
\(\sqrt{x}\)-7(loại)-6(loại)-3(loại)2
\(x\)   4(thỏa mãn)

Vậy x=4 là gtri cần tìm

 

 

 

nguyenyennhi
Xem chi tiết
Đinh Phi Yến
29 tháng 11 2021 lúc 22:46

undefinedundefinedundefined

Linhh
Xem chi tiết
Chúc Phương
17 tháng 7 2021 lúc 17:53

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 20:22

a) Ta có: \(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(5\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:38

b) Để P nguyên thì \(-5\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow17⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=14\)

hay x=196

1122
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 19:24

1:

\(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

3: A nguyên

=>-5căn x-15+17 chia hết cho căn x+3

=>căn x+3 thuộc Ư(17)

=>căn x+3=17

=>x=196

1122
4 tháng 8 2023 lúc 10:09
Oriana.su
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 9 2021 lúc 21:58

a, ĐK: \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 22:00

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;0;3\right\}\)

ha \(x\in\left\{4;9\right\}\)

Hồng Phúc
1 tháng 9 2021 lúc 22:00

b, \(P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ_2=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\inƯ_2=\left\{0;2;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ_2=\left\{4;9\right\}\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 9 2021 lúc 20:28

\(A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\left(đk:x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2.2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

Để A nguyên thì: \(x+\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Mà \(x+\sqrt{x}+1=\left(x+\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

+ Với \(x+\sqrt{x}+1=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\left(do.\sqrt{x}+1\ge1>0\right)\)

+ Với \(x+\sqrt{x}+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\\\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\\\sqrt{x}=-\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\left(VLý\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{1;\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 22:24

Biểu thức gì vậy bạn?

Mèo Dương
15 tháng 10 2023 lúc 22:29

tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P=A.B  nhận giá trị nguyên

Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 12:30

a: \(P=\left(\dfrac{2+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)