tìm x thuộc q, biết:
a.|2,5-x| =1,3 b. 1,6-|x-0,2| =0 c. |x-1,5|+|2,5-x| = 0 d. (x-\(\dfrac{1}{2}\))^2 = 0
e. (x-2)^2 = 1 f. (2x-1)^3 = -8
c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|\ge0\forall x\in Q\\\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\left\{{}\begin{matrix}1,5\\2,5\end{matrix}\right.\).
e) \(\left(x-2\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{1}\\x-2=-\sqrt{1}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\).
Mấy câu kia dễ rồi.
sửa lại ý c của N.Anh
Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) có:
\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|=1\)
\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge1>0\)
mà theo đề thì \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)
\(\Rightarrow\) k có gt \(x\) nào tm yêu cầu đề bài
Bài 1:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a)A=1,7+/3,4-x/ b)B=/x+2,8/-3,5
c)C=3,7+/4,3-x/ d)D=/3x+8,4/-14,2
e)E=/4x-3/+/5y+7,5/+17,5 f)F=/2,5-x/+5,8
/ ... / là giá trị tuyệt đối đúng ko bạn?
a,A=2|3x-2|+1 b,B=5|1-4x|-1
c,C=10-4|x-2| d,D=\(\frac{5,8}{\left|2,5-x\right|+5,8}\)
e,E=\(\frac{1}{\left|x-2\right|+3}\) f,F=5-|2x-1|
Tên Bài : tìm giá trị lớn nhất của biểu thức trị tuyệt đối
a) |4 (x-1)| = 12
b) |2x +1| - 5 = 10
c) |2,5 - x| - 1,3 = 0
d) -|1,4 - x| - 2 = 0
e) |x - 2| = x
f) 2|2x - 3| = \(\dfrac{1}{2}\)
Với 4(x-1) = 12
Với 4(x-1) = -12
|2x +1| = 10 +5
|2x +1| = 15
=> |2x +1| = 15 hoặc -15
Với 2x +1 = 15
Tìm số đo góc nhọn x:
a) \(4\sin x-1=1\)
b) \(2\sqrt{3}-3\tan x=\sqrt{3}\)
c) \(7\sin-3\cos\left(90^o-x\right)=2,5\)
d) \(\left(2\sin-\sqrt{2}\right)\left(4\cos-5\right)=0\)
e) \(\dfrac{1}{\cos^2x}-\tan x=1\)
f) \(\cos^2x-3\sin^2x=0,19\)
a) \(4sinx-1=1\Leftrightarrow4sinx=2\Leftrightarrow sinx=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=30^o\)
b) \(2\sqrt{3}-3tanx=\sqrt{3}\Leftrightarrow3tanx=2\sqrt{3}-\sqrt{3}=\sqrt{3}\Leftrightarrow tanx=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=30^o\)
c) \(7sinx-3cos\left(90^o-x\right)=2,5\Leftrightarrow7sinx-3sinx=2,5\Leftrightarrow4sinx=2,5\Leftrightarrow sinx=\dfrac{5}{8}\Leftrightarrow x=30^o41'\)
d)\(\left(2sin-\sqrt{2}\right)\left(4cos-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2sin-\sqrt{2}=0\\4cos-5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2sin=\sqrt{2}\\4cos=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\cos=\dfrac{5}{4}\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=45^o\)
Xin lỗi nãy đang làm thì bấm gửi, quên còn câu e, f nữa:"(
e) \(\dfrac{1}{cos^2x}-tanx=1\Leftrightarrow1+tan^2x-tanx-1=0\Leftrightarrow tan^2x-tanx=0\Leftrightarrow tanx\left(tanx-1\right)=0\Rightarrow tanx-1=0\Leftrightarrow tanx=1\Leftrightarrow x=45^o\)
f) \(cos^2x-3sin^2x=0,19\Leftrightarrow1-sin^2x-3sin^2x=0,19\Leftrightarrow1-4sin^2x=0,19\Leftrightarrow4sin^2x=0,81\Leftrightarrow sin^2x=\dfrac{81}{400}\Leftrightarrow sinx=\dfrac{9}{20}\Leftrightarrow x=26^o44'\)
Bài 1:Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả tập X sao cho: B\(\cup\)X=A
Bài 2:A={a,e,i,o}, E={a,b,c,d,i,e,o,f}. Tìm CEA.
Bài 3:Cho: E={x\(\in\)N|x≤8}, A={1,3,5,7}, B={1,2,3,6}. Tìm CEA, CEB, CEA\(\cap\)CEB
tìm x
a) 2(x-51)= 20.24+5.22
b) 225 : ( x- 19) = 25
c) 4. (x-3)= 7^2-1^0
d) 3^3(x+4) - 3.5^2= 15.2^2
e) 2.x-7^2=5.3^2
f) 2^3.5^2-(2x+6)=4^3
g) 135-5(x+4)=35
h) 75+9(x-8)=318
a) 2(x-51) = 2^0.2^4 + 5.2^2
2(x-51) = 2^2(2^2+5)
2(x-51) = 36
x-51 = 18
x = 69
Vậy: x = 69
b) 225 : (x-19) = 25
x-19 = 9
x = 28
Vậy: x = 28
c) 4. (x-3)= 7^2-1^0
4. (x-3)= 48
x-3 = 12
x = 15
Vậy: x = 15
d) 3^3(x+4) - 3.5^2= 15.2^2
27 (x+4) - 75 = 60
27 (x+4) = 135
x+4 = 5
x = 1
Vậy: x = 1
e) 2x-7^2 = 5.3^2
2x - 49 = 45
2x = 94
x = 47
Vậy: x = 47
f) 2^3.5^2-(2x+6) = 4^3
200 - 2x - 6 = 64
194 - 2x = 64
2x = 130
x = 65
Vậy: x = 65
g) 135 - 5(x+4) = 35
5(x+4) = 100
x + 4 = 20
x = 16
Vậy: x = 16
h) 75 + 9(x-8) = 318
9(x-8) = 243
x-8 = 27
x = 35
Vậy: x = 35
Câu 6. (2,5 điểm): Cho tam giác $A B C$ vuông tại $A$, $(A B<A C)$. Gọi $E$ là trung điểm của $B C$. Từ $E$ lần lượt kẻ $E D$ vuông góc với $A C$ tại $D$, $E F$ vuông góc với $A B$ tại $F$.
a) Chứng minh tứ giác $A D E F$ là hình chữ nhật;
b) Gọi $K$ là điểm đối xứng của $E$ qua $F$. Chứng minh tứ giác $A E B K$ là hình thoi;
c) Qua $D$ vẽ đường thẳng vuông góc với $B C$ cắt $A B$ tại $M$. Đường thẳng vuông góc với $A C$ tại $C$ cắt $M D$ tại I. Chứng minh tứ giác $M C I A$ là hình bình hành.
công ty cổ phần cái đĩa tròn tròn thơm ngon sần sật dẻo dẻo bùi bùi
bài1:
a)128-3(x+4)=23
b)[(4x+28).3+55]:5=35
c)(12-4^3).8^3=4.8^4
d)720:[41-(2x-5)]=2^3.5
e)2^x+2^x+1=48
f)(x-2)^2=(x-2)^4
128-3(x+4)=23
3(x+4)=128-23
3(x+4)=105
x+4=105:3
x+4=35
x=35-4
x=31
Vậy x=31
Học tốt
Xác định các chất A,B,C,D,E,F,G,I,J,K rồi hoàn thành PTHH:
A + O2→ B + C; B + O2→D; D + E→ F; D + BaCl2 + E→ G + H; F + BaCl2→ G + H; H + AgNO3→ AgCl + I; I + A→ J + E + F + NO
I + C→ J + E; J + NaOH→ Fe(OH)3 + K
A: Là FeS2 hoặc FeS
B là SO2
C là Fe2O3
D là SO3
E là H2O
F là H2SO4
G là BaSO4
I là HNO3
J là Fe(NO3)3
H là HCl
PTHH:
4FeS2 + 11O2 ===> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2+ O2 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) 2SO3
SO3+ H2O → H2SO4SO3+BaCl2 +H2O →BaSO4↓+2HClH2SO4+BaCl2→BaSO4↓+2HClHCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO38HNO3+FeS2 →Fe(NO3)3+ H2SO4+ 5NO↑+2H2OFe(NO3)3 + 3NaOH →Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 3NaNO3