1 bình cách nhiệt chứa 5 lít nước ở 40 độ c; thả đồng thời vào đó 1 khối nhôm nặng 3kg đang ở 10 độ c.tính nhiệt độ cân bằng .cho nhiệt dung riêng của nước,nhôm,đồng lần lượt là 4200 J/kg.K;880 J/kg.K;380 J/kg.K
Một bình cách nhiệt chứa 5 lít nước ở 40 độ C, thả đồng thời vào đó 1 khối nhôm 5kg ở 100 độ C và 1 khối đồng 3kg ở 10 độ C. Tính nhiệt độ cân bằng .
\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200\left(tcb-40\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(dong\right)=3.380\left(tcb-10\right)\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nhôm\right)=5.880\left(100-tcb\right)\left(J\right)\)
\(=>5.4200\left(tcb-40\right)+3.380\left(tcb-10\right)=5.880\left(100-tcb\right)\)
\(=>tcb\approx49^oC\)
(đề bài thiếu nhiệt dung riêng nên tui lấy C(nước)=4200J/kgK
C(đồng)=380J/kgK, C(nhôm)=880J/kgK)
1 bình cách nhiệt chứa 5 lít nước ở 40 độ c; thả đồng thời vào đó 1 khối nhôm nặng 3kg đang ở 10 độ c.tính nhiệt độ cân bằng .cho nhiệt dung riêng của nước,nhôm,đồng lần lượt là 4200 J/kg.K;880 J/kg.K;380 J/kg.K
Hình như đề thiếu bác ơi, thiếu đồng 50 kg ở nhiệt độ 100 hay sao ý
Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa 4kg nước ở 20 độ C. Bình 2 chứa 8kg nước ở 40 độ C. Người ta trút 1 lượng nước m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định người ta lại trút 1 lượng nước m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi đã cân bằng nhiệt là 38 độ C. Tính lượng nước m đã trút và nhiệt độ ổn định ở bình 1.
Cho hai bình cách nhiệt , bình 1 chứa 4 lít nước ở 400C, bình 2 chứa 2 lít nước ở 200C. Ta rót bình 1 sang bình 2 một lượng nước, sau khi nhiệt cân bằng lại rót từ bình 2 trở lại bình 1 đúng bằng lượng nước mà bình 1 rót qua. Biết nhiệt độ của nước trong bình 1 lúc sau là 360C. Tính lượng nước rót qua.
(Biết khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3 và không có sự mất nhiệt ra môi trường)
gọi:
t là nhiệt độ cân bằng sau khi rót từ bình 1 sang 2
t' là nhiệt độ cân bằng sau khi rót từ bình 2 sang 1
m là khối lượng nước rót
ta có:
rót lần đầu từ bình 1 sang bình 2 thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(40-t\right)=2\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow40m-mt=2t-40\)
\(\Leftrightarrow2t+mt=40m+40\)
\(\Leftrightarrow t=\frac{40\left(m+1\right)}{2+m}\left(1\right)\)
rót tiếp tục từ bình 2 sang bình 1 thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(4-m\right)\left(40-36\right)=m\left(36-t\right)\)
thế (1) vào phương trình trên ta có:
\(4\left(4-m\right)=m\left(36-\frac{40\left(m+1\right)}{m+2}\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(4-m\right)=m\left(\frac{36\left(m+2\right)-40\left(m+1\right)}{m+2}\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(4-m\right)=m\left(\frac{36m+72-40m-40}{m+2}\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(4-m\right)=\frac{m\left(-4m+32\right)}{m+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(16-4m\right)\left(m+2\right)=-4m^2+32m\)
\(\Leftrightarrow16m+32-4m^2-8m+4m^2-32m=0\)
\(\Leftrightarrow-24m+32=0\Rightarrow m=\frac{4}{3}kg\)
1 bình có dung tích 2 lít,chứa 1,8 lít nước ở 20 độC . Biết rằng khi 1,8 lít nước cứ tăng thêm 10 độ C thì thể tích tăng thêm 6cm3 tính thể tích nước trong bình trong các trường hợp sau
a, Nhiệt độ nước trong bình ở 40 độ C
B, nhiệt độ ở nước trong bình ở 80 độ C
Có 2 bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 200C, bình thứ hai chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 600C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ nước ở bình 1 sau khi cân bằng là 21,950C. Xác định lượng nước đã rót trong mỗi lần.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt lần 1
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow4c\left(60-t_{cb_1}\right)=mc\left(t_{cb_1}-20\right)\\ \Leftrightarrow240-4t_{cb_1}=mt_{cb_1}-20m\\ \Leftrightarrow t_{cb_1}=\dfrac{240+20m}{m+4}\left(1\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt lần 2
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow mc\left(t_{cb_1}-21,95\right)=2-mc.1,95\\ \Leftrightarrow mt_{cb_1}=3,9-1,95m+21,95m\\ \Leftrightarrow t_{cb_1}=\dfrac{3,9+20m}{m}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\dfrac{240+20m}{m+4}=\dfrac{3,9+20m}{m}\Rightarrow240m+20m^2=3,9m+20m^2+15,6+80m\\ \Leftrightarrow m\approx0,1\)
có 2 bình cách nhiệt. Bình thứ nhất chứa 10 lít nước ở nhiệt độ \(80^oC\), bình thứ hai chứa 2 lit nước ở nhiệt đô 40\(^oC\)
a, Nếu rót một phần nước từ bình thứ nhất sang bình thứ 2, sau khi bình thứ hai đã đạt cân bằng nhiệt, người ta lại rót trở lại từ bình thứ 2 sang bình thứ nhất một lượng nước để cho trong hai bình lại có dung tích nước bằng lúc ban đầu. sau các thao tác đó nhiệt độ nước trong bình thứ nhất là \(78^oC\). Hỏi đã rót bao nhiêu nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai và ngược lại?( Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/\(m^3\), nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880j/kg.k. ( bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường).)
Có hai bình cách nhiệt, bình một chứa m1 = 4 kg nước ở nhiệt độ 20°C. Bình hai chứa m2 = 8 kg nước ở 40°C. Người ta đổ m (kg) từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định, người ta lại đổ m (kg) từ bình 1 vào bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 sau khi ổn định là 38°C. Hãy tính nhiệt độ ở bình 1 sau lần đổ thứ nhất ?
- Khi đổ một lượng nước m (kg) từ bình 2 sang bình 1. nước ở bình 1 có nhiệt độ cân bằng là t1’.
- Ta có: m.c.(t2 - t1’) = m1c.(t1’- t1)
Hay: m.(t2 - t1’) = m1.(t1’- t1) (1)
- Sau khi đổ m (kg) từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ ở bình 2 sau khi cân bằng là t2’ ta lại có:
(m2 - m).c.(t2 - t2’) = m.c(t2’ - t1’)
Hay:
m2t2 - m2t2’ - mt2 + mt2’ = mt2’- mt1’
⇔ m(t2 - t1’) = m2( t2 - t2’) (2)
Hay : 4.(t1’ - 20) = 8.( 40 - 38) ⇔ t1’ = 24
có 2 bình cách nhiệt, bình 1 chứa 4 lít nước ở 50 độ C , bình 2 chứa 1 lít ở 30 độ C. Rót một phần nước từ bình một sang bình 2 khi có cân bằng nhiệt ở bình 2 ta lại rót trở lại bình 1 cũng lượng nước trên sao cho nước ở bình 2 có thể tích như ban đầu. CHo biết nhiệt độ sau càng ở bình 1 là 48 độ C . Hãy tính
a, nhiệt độ của nước ở bình 2 sau khi cân bằng là bao nhiêu
b, lượng nước đã rót từ bình một sang bình 2 là bao nhiêu
m1 = 4kg
m2 = 1kg
a) Gọi m là khối lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2 và ngược lại.
+ Quá trình rót nước từ 1 sang 2, nhiệt độ cân bằng bình 2 là t1: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m.c(50-t_1)=1.c(t_1-30)\) (1)
+ Quá trình rót nước từ 2 trở về 1, nhiệt độ cân bằng là \(48^0C\), phương trình cân bằng nhiệt:
\(m.c(48-t_1)=(4-m).c.(50-48)\Rightarrow m.c(50-t_1)=8c\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(c(t_1-30)=8c\Rightarrow t_1=38^0C\)
b) Từ (1) ta có: \(m.c(50-38)=c(38-30)\Rightarrow m=\dfrac{2}{3}(kg)\)
Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 5 lít nước ở 60°C, bình thứ hai chứa 3 lít nước
ở 20°C.
a) Rút hết nước từ bình thứ hai sang bình thứ nhất. Tính nhiệt độ của nước khi có sự cân
bằng nhiệt.
b) Rót một phần nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai. Sau khi bình thứ hai cân bằng
nhiệt, rót từ bình thứ hai sang bình thứ nhất một lượng nước bằng với lần rót trước. Nhiệt độ
sau cùng của nước trong bình thứ nhất là 54°C. Tính khối lượng nước đã rót từ bình này sang
bình kia.
a) Ta sử dụng công thức trao đổi nhiệt giữa hai vật cách nhiệt:
Q1 = Q2
M1 . c1 . (Tf - T1) = M2 . c2 . (T2 - Tf)
Trong đó:
Q1, Q2 là lượng nhiệt trao đổi giữa hai bình
M1, M2 là khối lượng nước trong hai bình
c1, c2 là năng lượng riêng của nước
T1, T2 là nhiệt độ ban đầu của nước trong hai bình
Tf là nhiệt độ cân bằng của nước sau khi trao đổi nhiệt.
Áp dụng công thức trên, ta có:
5 . 4186 . (Tf - 60) = 3 . 4186 . (20 - Tf)
Suy ra Tf = 34.29 độ C.
b) Gọi x là khối lượng nước đã rót từ bình thứ nhất sang bình thứ hai.
Sau khi rót x lượng nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai, khối lượng nước trong bình thứ nhất còn lại là 5 - x lít, nhiệt độ là 54 độ C.
Khi đó, ta có:
(5 - x) . 4186 . (54 - Tf) = 3 . 4186 . (Tf - 20)
Suy ra x = 1.25 kg.
Vậy khối lượng nước đã rót từ bình thứ nhất sang bình thứ hai là 1.25 kg.