Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hùng
Xem chi tiết
lê ngọc my
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 2 2020 lúc 20:09
https://i.imgur.com/o8hPqcM.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 2 2020 lúc 20:10

a,\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)

b,

nSO2= 0,375 mol= nS

=> mS= 12g

c,

BTKL, mO2= 24-12= 12g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khang
13 tháng 2 2020 lúc 20:12

Câu 1:

Oxi hóa là có sự tham gia của oxi trong Pứ

VD: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Câu 2:

\(a,P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(b,2C_3H_6+9O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+6H_2O\)

\(c,2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(d,4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

\(e,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Câu 3:

Oxit axit:

SO3: Lưu huỳnh trioxit

CO2: Cacbon đioxit

H2SO4: axit sunfuric

Còn lại là oxit bazo

4. Photpho cháy sáng trong khí oxi, có khói trắng, khi khói trắng tan thì có lớp chất bột màu trắng bám quanh thành bình.

PTHH: 4P + 5O2 to→to 2P2O5

Câu 5:

a) \(n_{SO_2}=\frac{24}{64}=0,375\left(mol\right)\)

S+O2->to SO2

0,375---------->(mol)

b) \(m_S=0,375.32=12\left(g\right)\)

c) \(V_{O_2}=0,375.22,48,4\left(l\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hùng
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 4 2020 lúc 16:51

a)\(S+O_2-^{t^o}\rightarrow SO_2\)

b)Áp dụng ĐLBTKL: mO2+mS=mSO2

mSO2 =64+64=128(g)

Do bị thất thoát 20%

mSO2=\(\frac{128}{100}.80\)=102,4(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 21:46

a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b, \(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.

c, Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,01.31=0,31\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 22:16

a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
21 tháng 3 2023 lúc 22:11

Lập phương trình hóa học:

Al+O2---->Al2O3

4Al+3O2---->2AlO3

Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:

mAl + mO2=mAl2O3

=>mO2=mAl2O3 - mAl

=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)

Số mol của 9,6g khí oxi là:

ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)

n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)

Bình luận (1)
lê ngọc my
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 2 2020 lúc 17:06

Bạn chia nhỏ ra không sẽ k ai giúp đâu ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chả Cần Biết
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 12 2016 lúc 11:32

Khí thoát ra là H2 (hidro) chứ không phải Hg (thủy ngân)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

 

 

Bình luận (0)
Lovers
7 tháng 12 2016 lúc 18:17

Ngoài ra 6g , 23.75g với 0.5 g để làm cái gì :v hiha

Bình luận (0)
lê ngọc my
Xem chi tiết
Phúc Trần
13 tháng 2 2020 lúc 19:43

Câu 1: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học trong đó có 1 nguyên tố là oxy

Câu 2:

a/ \(2Fe\left(OH\right)_3-->Fe_2O_3+3H_2O\)

b/ \(2Al+3S-->Al_2S_3\)

c/ \(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

d/ \(3K_2O+P_2O_5-->2K_3PO_4\)

e/ \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\)

Phản ứng b và d là phản ứng hoá hợp

Câu 3: Oxit axit:

P2O5 : Điphotpho pentaoxit

SO2 : Lưu huỳnh đioxit

Oxit bazo:

MgO : Magie oxit

K2O : Kali oxit

Câu 4:

Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy sáng, tạo khí bám quanh thành bình đã đựng oxi

PTHH : \(S+O_2--t^0->SO_2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc Trần
13 tháng 2 2020 lúc 19:56

Câu 5:

a/ \(CH_4+2O_2-t^0->CO_2+2H_2O\)

b/ \(n_{CH_4}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=n.M=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{H_2O}=n.M=0,6.18=10,8\left(g\right)\)

c/ \(n_{O_2}=\frac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê ngọc my
Xem chi tiết
Buddy
13 tháng 2 2020 lúc 19:37

Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy sắt trong oxi.

Fe+O2-->Fe3O4

sắt cháy sáng trong không khí khi cháy có khí màu nâu đỏ thoát ra bám vào thành bbình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 2 2020 lúc 20:11

Mk làm hơi chậm

Câu 1:

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Câu 2:

a) 4K + O2 -----> 2K2O

b) 2C2H2 + 5O2 -----> 2H2O + 4CO2

c) 4P + 5O2 -----> 2P2O5

d) 4Al + 3O2 -----> 2Al2O3

e) C + O2 -----> CO2

f) 4Fe + 3O2 -----> 2Fe2O3

Câu 3:

Các axit:

HCl: axit clohiđric

Muối:

Na2SO4: natri sunfat

Các oxit axit:

SiO2: silic đioxit

Các oxit bazo:

Fe2O3: Sắt ( III ) oxit

CuO: Đồng (II) oxit.

Câu 4:

Đốt cháy sắt trong oxi.

Hiện tượng: màu xám của sắt mất dần, trở thành màu nâu.

PTHH: 3Fe + 2O2 -----> Fe3O4.

Câu 5:

a) PTHH: 4P + 5O2 -----> 2P2O5

b) nP2O5=42,6/142=0,3 (mol)

Theo PT:

nP=4.nP2O5/2 = 4.0,3/2 = 0,6 (mol)

=> mP= 31.0,6 = 18,6 (g)

c) Theo PT:

nO2=5.nP2O5/2 = 5.0,3/2 =0,75 (mol)

VO2= 0,75.22,4=16,8 (lít).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
13 tháng 2 2020 lúc 19:29

Câu 1: Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ

phản ứng hóa hợp là phản ứng có 2 chất phản ứng có phản ứng là 1 chất

H2+O2-->H2O

Câu 2: Bổ túc và hoàn thành các phương trình sau:

a.4 K + O2-->2K2O

b. C2H2 +5\2 O2-->2CO2+H2O

c. 4P +5 O2 -->2P2O5

d. 4Al + 3O2--->2Al2O3

d. C + O2---->CO2

e.3 Fe +2 O2---->Fe3O4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa