Những câu hỏi liên quan
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 8 2023 lúc 21:13

a. Biện pháp ẩn dụ "Uống nước nhớ nguồn".

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo lý biết ơn những người đã yêu thương và giúp đỡ mình trong cuộc sống. 

b. Biện pháp so sánh "Đất nước như vì sao"

+  Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Gợi ra vẻ đẹp đất nước sẽ luôn như một vì tinh tú lấp lánh trên trời, không bao giờ biến mất 

+ Cho thấy thái độ lạc quan của tác giả về tương lai đất nước sẽ đi lên và phát triển thịnh vượng 

c. Điệp cấu trúc "Ta làm"

Tác dụng: 

+  Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Nhấn mạnh ước muốn được cống hiến cho đất nước. Đó là ước nguyện lạ thường, không phải nó cao siêu vĩ đại mà vô cùng gần gũi. 

d. Biện pháp nói quá "trăm suối ngàn khe" 

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho thấy sự vất vả cả đời của người mẹ không có điều gì sánh bằng

+ Nhắc nhở mỗi người đọc biết yêu thương, chăm sóc cho người mẹ đáng kính của mình 

e. Biện pháp liệt kê "Tre, nứa, trúc, mai, vầu.." 

- Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho người đọc hiểu biết thêm tri thức về những loài cây cùng có giống măng non mọc thẳng 

 

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 8 2023 lúc 21:19

g. Biện pháp nhân hóa "Sông Mã gầm lên khúc độc hành" 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho thấy nỗi đau quặn thắt của tác giả khi thấy những đồng đội của mình lần lượt hi sinh trở về với đất mẹ

+ Dường như dòng sông Mã nói riêng và đất nước nói chung đang đưa tiễn các chiến sĩ một cách trang trọng nhất 

h. Biện pháp nói giảng nói tránh "khiếm thị" 

- Tác dụng: Tránh gây tổn thương, thể hiện sự tôn trọng khi đề cập đến những người có hoàn cảnh kém may mắn 

e. Điệp ngữ "chiều chiều" 

- Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc. 

- Cho thấy vòng lặp suy nghĩ về thời gian của tác giả. Cứ đến thời gian chiều chiều lòng sẽ bất chợt nhớ về người thiếu nữ với chiếc khăn điêu vắt vai 

- Cho thấy tình cảm của tác giả dành cho người thiếu nữ ấy 

m. Biện pháp so sánh "Cô ấy được khen như nở từng khúc ruột" 

- Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho thấy niềm hạnh phúc của cô gái khi nhận được lời tán dương khen thưởng

Bình luận (0)
gấukoala
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà
12 tháng 8 2020 lúc 11:52

- SS :

RỪNG ĐƯỚC DỰNG LÊN NHƯ 2 DÃY TRƯỜNG THÀNH VÔ TẬN

CÁ NC BƠI HÀNG ĐÀN ĐEN TRŨI NHƯ NG` BƠI ẾCH GIỮA NHỮNG ĐẦU SÓNG TRẮNG

Tác dụng : lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt , thể hiện sự trù phú , hoang dã của vùng Cà Mau

- Nhân hóa

ÔNG MẶT TRỜI MẶC ÁO GIÁP ĐEN RA TRẬN

TRE XUNG PHONG VÀO XE TĂNG , ĐẠI BÁC

Tác dụng : lm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi vs con ng` , lm nổi bật sức mạnh của tre

- Ẩn dụ

NGÀY NGÀY MẶT TRỜI ĐI QUA TRÊN LĂNG

THẤY 1 MẶT TRỜI TRONG LĂNG RẤT ĐỎ

ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY

Tác dụng : Thể hiện sự cao quý , vĩ đại của Bác Hồ ; nhắc nhở chúng ta cần pải bt ơn những ng` đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ

- Hoán dụ

BÀN TAY TA LM NÊN TẤT CẢ

CÓ SỨC NG` SỎI ĐÁ CX THÀNH CƠM

1 CÂY LM CHẲNG NÊN NON

3 CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO

Tác dụng : tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
piojoi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 6 2023 lúc 10:00

a. Rừng cọ ơi rừng cọ

Lá đẹp lá ngời ngời

Tôi yêu thương vẫy gọi

Mặt trời xanh của tôi!

BPTT: hoán dụ

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh rừng cọ trong suy nghĩ của tác giả qua đó bày tỏ cảm xúc chân thật của người với rừng cọ, đồng thời gợi sự quan trọng của rừng cọ và làm câu thơ hay hơn.

b. Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

BPTT nhân hóa

Tác dụng: thể hiện rõ hơn tình bạn của trâu với người, trâu như một người bạn nhà nông không chỉ có giá trị kinh tế mà còn về tinh thần. Đồng thời, hình ảnh "chú trâu" trở nên sinh động gần gũi hơn với người đọc.

c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

BPTT điệp ngữ và hoán dụ.

Tác dụng:

+ phép điệp ngữ giúp thêm tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc, có vần nhịp giữa 2 câu thơ bằng hình ảnh "mặt trời" ở đầu câu.

+ phép hoán dụ gợi sự yêu thương của tình mẫu tử, ý chỉ hình ảnh "em" là nguồn sống, là niềm tin, niềm tự hào của mẹ để mẹ cố gắng làm việc.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 6 2023 lúc 10:02

d. Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

BPTT so sánh

Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam đồng thời qua đó làm câu thơ hay hơn, hình ảnh của quê hương trở nên sâu sắc và ý nghĩa hơn.

e. Trong gió trong mưa

  Ngọn đèn đứng gác

  Cho thắng lợi, nối theo nhau

  Đang hành quân đi lên phía trước

BPTT nhân hóa

Tác dụng: làm cho hình ảnh ngọn đèn sinh động hơn, gợi sự gần gũi với cách mạng qua sự dũng cảm chịu được cực khổ trong giá mưa. Qua đó thể hiện nên tinh thần yêu nước của tác giả, của người Việt ta đến cả ngọn đèn cũng thế.

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 19:57

Tham khảo

Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"

Tác dụng : 

 - Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ

- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.

Bình luận (1)
Huy Tô
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 0:16

a) 

- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...

- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ: 

“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám

Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”

Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.

b) 

- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :

“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích!

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

 Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”

- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể:

+ Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn cồn bão; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi

+ Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về

Tác dụng của biện pháp tu từ này: Nhấn mạnh sức mạnh, khả năng kỳ diệu của vị thần Sơn Tinh
Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
22 tháng 12 2023 lúc 21:20

- “Một người là chúa miền non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng”. 

→ nhấn mạnh sự ngang tài ngang sức,  mỗi người một vẻ của Sơn Tinh, Thủy Tinh. 

- “Một người ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. … Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.”

→ Liệt kê các phép lạ của Sơn Tinh và Thủy Tinh, nhấn mạnh sự dứt khoát, hiệu nghiệm tức thì. 

- “Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.” 

→ Liệt kê những sự vật bị ngập, nhấn mạnh việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng tiến (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong), qua đó thể hiện sức mạnh, sự tức giận của Thủy Tinh. 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 10:34

a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn

- Biện pháp chêm xen:

“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)

=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.

- Biện pháp so sánh

“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)

=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn

b. Biện pháp chêm xen

“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)

=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung

Bình luận (0)