Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 7 2023 lúc 14:35

- So với trạng thái thư giãn, nghỉ ngơi thì khi hoạt động thể thao sẽ có nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương tăng lên còn lượng máu đến cơ quan tiêu hóa giảm.

- Khi hoạt động thể thao, tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng lên để đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho cơ xương hoạt động liên tục. Khi tốc độ hô hấp tế bào tăng ở các tế bào cơ tăng, hàm lượng $O_2$ trong máu giảm (hô hấp tế bào tiêu hao $O_2$), hàm lượng $CO_2$ trong máu tăng (hô hấp tế bào thải ra $CO_2$), pH máu giảm. Điều này sẽ tác động lên thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ (cảnh) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương, đồng thời, gây co mạch máu đến cơ quan tiêu hóa làm giảm lượng máu đến cơ quan tiêu hóa để đảm bảo cung cấp đủ $O_2$ và đào thải kịp thời $CO_2$ cho các tế bào cơ xương hoạt động.

Bình luận (0)
giang đào phương
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 5 2021 lúc 19:03

Câu 4:

Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô

- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim

- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
12 tháng 5 2021 lúc 19:04

Câu 5:

Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
12 tháng 5 2021 lúc 19:05

Câu 6:

Một số bệnh liên quan đến tiêu hóa:

- Bệnh táo bón

- Bệnh tiêu chảy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
26. 6/7 Nhật Tiến
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 11 2021 lúc 21:44

Câu 2:Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương người - Nguyễn Minh Minh

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
25 tháng 11 2021 lúc 21:45

Tham khảo

Câu 3

Bài 1 trang 44 SGK Sinh học 8 | SGK Sinh lớp 8

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 21:45

Tham khảo :

Câu 2 :

Cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần:

-Phần đầu

-Phần thân

-Phần chân tay

*Chức năng bộ xương người là:

-Nâng đỡ cơ thể

-Định hình cơ thể ( tạo khoang chứa nội quan )

-Tạo chỗ bám cho hệ cơ

Câu 3 :

 

- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

Bình luận (0)
Chou.chou
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 8:41

Câu 1 : Máu gồm hai thành phầntế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.

Bình luận (0)
Phan Kim Oanh
Xem chi tiết
sarah
24 tháng 2 2017 lúc 15:15

3.

A
O AB
B

Bình luận (0)
sarah
24 tháng 2 2017 lúc 15:18

O=>A,B,AB

A=>AB

B=>AB

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2017 lúc 13:39

- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.

- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu dông bịt kín vết rách ở mạch máu.

- Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò: Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để ngãn chặn máu trong cơ thể chảy, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Để thực hiện được chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất máu bằng các cơ chế sau:

-Tiểu cầu:

+ Chất xúc tác → Làm co mạch máu.

+ Dính vào vết rách → Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.

+ Chất xúc tác → Tơ máu → Hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. Như vậy, tiểu cầu có vai trò bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.

 

 

Bình luận (0)
Trương Lê Anh Thư
Xem chi tiết
qlamm
6 tháng 12 2021 lúc 20:08

Tham khảo

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành 'nút chặn vết hở'.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 20:06

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 20:06

Vai trò của tiểu cầu

Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành 'nút chặn vết hở'.

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
22 tháng 12 2021 lúc 16:38

B

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
22 tháng 12 2021 lúc 16:38

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
22 tháng 12 2021 lúc 16:40

B

Bình luận (0)
Lưu Tuấn Khỏi
Xem chi tiết
Phương Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:27

1) Sự đông máu giúp cơ thể không bị mất máu

2) Sự đông máu liên quan đến tiểu cầu là chủ yếu và có sự tham gia của ion \(Ca^{2+}\) trong huyết tương

3) Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:27

1. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.

2. Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

3. Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
15 tháng 10 2016 lúc 16:42

1) ý nghĩa của sự đông máu trước hết là: 
-giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều. 
-giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương. 
-tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương. 

2) Hoatj động của tiểu cầu là chủ yếu

3) Nhờ tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu đông bịt kín lại vết thương

Bình luận (0)