Hắc Băng My
giúp mik với mai mik thì gùi câu 1 : Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông và chức năng của từng phần phụ ? câu 2 : Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm ? câu 3 : Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Tại sao đầu của chúng tiêu giảm ? câu 4 : Dựa vào đặc diểm nào để nhận biết đại diện ngành giun đất ? câu 5 : Tôm tiến hóa và bài tiết ở bộ phận nào ? câu 6 : Các động vật trong ngành giun đốt hô hấp bằng bộ phận nào ? câu 7 : Căn cứ và...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:13

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:15

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:16

1. Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:18

Câu 6 : Trả lời:

- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:26

Câu 10: Trả lời:

Hô hấp ở châu chấuHố hấp ở trai sông
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào,Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:28

Câu 4: Trả lời:

Sán lá gán và sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa.

Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:20

3.

Động vật nguyên sinh: - Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính   Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho laoif sống tự do vừa đúng cho loài sống ký sinh :
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

  
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:21

4.Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:22

5.- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 21:25

Câu 1: TrẢ LỜI:

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...

- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...

- Ngành giun tròn: giun đũa,....

- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....

- Ngành giun đốt: giun đất,.....

- Ngành thân mềm: trai sông,....

- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2021 lúc 20:54
          Đặc điểm cấu tạo ngoài 
 Cá

- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước.

- Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước→ màng mắt không bị khô.

- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy→ giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp→ giúp cá cử động theo chiều ngang.

- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.

 Ếch 

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

     + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

     + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Bồ câu 

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

 

Bình luận (0)
MỀU SAN
Xem chi tiết
Phong Thần
8 tháng 2 2021 lúc 19:16

Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.

Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa

Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly

Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.

Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất  dự trữ 

Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ

thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước

 Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?

Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 19:13

Câu 1: 

-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:

+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.

+Lớn lên và sinh sản

 

Bình luận (0)
9323
Xem chi tiết
mouse
Xem chi tiết
ngAsnh
23 tháng 11 2021 lúc 13:29

Trâu bò nước ta mắc sán lá gan nhiều vì: 

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò

Bình luận (0)
Chanh Xanh
23 tháng 11 2021 lúc 13:20

Tha khảo

 

Câu 1:

*Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:

– Cơ thể có kích thước hiển vi.

– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.

– Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

– Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

*Vai trò

a) Lợi ích
- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
b) Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

Câu 2:

*Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
*Vai trò
a) Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô
+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
b) Tác hại
- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.
- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy

Câu 3:

+ Vòng đời của sán lá gan

 

Hỏi đáp Sinh học

 

+ Vòng đời của giun đũa

 

Hỏi đáp Sinh học

 

Bình luận (0)
Tu Song
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
27 tháng 12 2017 lúc 20:55

1) - Phân biệt các lớp trong ngành chân khớp:

+ Cơ thể phân làm 3 phần: Đầu ngực bụng

+ Có vỏ cứng

+ Thị giác phát triển

+ Hệ tuần hoàn hở

+ Xoang cơ thể là xoang hỗn hợp
- Đặc điểm chung và vai trò:

+ Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt

+ Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi

+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể

+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài

+ Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại

+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác

2) Cấu tạo và hoạt động sống của tôm sông?

- Cấu tạo: Cơ thể tôm có 2 phần : Phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

- Hoạt động sống: Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2.

Bình luận (0)