Câu hỏi ôn tập chương

9323
Xem chi tiết
Tạ Trần Huyền Vũ
Xem chi tiết
Gia Hưng
21 tháng 3 2022 lúc 20:49

tối đa 10 câu hỏi thôi bn ơi

Bình luận (2)
lạc lạc
22 tháng 3 2022 lúc 14:28

Câu 1: Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật?

A. Êch giun.

B. Tảo lục đơn bào.

C. Trùng roi.

D. Tảo silic.

Câu 2: Bệnh sốt rét do nguyên sinh vật gây ra có trung gian truyền bệnh là

A. Muỗi.

B. Ruồi.

C. Vi khuẩn.

D. Virus.

Câu 3: Nhận định nào sau đây sai khi nói về nguyên sinh vật?

A. Kích thước hiển vi.

B. Cấu tạo đơn bào.

C. Thuộc nhóm sinh vật cấu tạo từ tế bào nhân sơ.

D. Dinh dưỡng tự dưỡng.

Câu 4: Loài nguyên sinh vật nào sau đây chỉ gây hại cho con người?

A. Vi khuẩn.

B. Trùng kiết lị.

C. Tảo.

D. Rong.

Câu 5: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?

A. Trùng sốt rét.

B. Trùng kiết lị.

C. Tảo.

D. Trùng biến hình.

Câu 6: Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại?

A. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào.

B. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi.

C. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực.

D. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.

Câu 7: Nấm mốc thuộc nhóm nào trong các nhóm dưới đây?

A. Nấm túi.

B. Nấm đảm.

C. Nấm tiếp hợp.

D. Nấm ăn.

Câu 8: Nấm có thể quả dạng túi được gọi là 

A. Nấm đảm.

B. Nấm tiếp hợp.

C. Nấm túi.

D. Nấm đa bào.

Câu 9: Bệnh nào dưới đây do tác nhân gây bệnh là nấm gây nên?

A .Bệnh kiết lị.

B. Bệnh hắc lào.

C. Bệnh sốt rét.

D. Bệnh tiêu chảy.

Bình luận (0)
Giang Phạm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
25 tháng 2 2022 lúc 21:34

b

Bình luận (2)
ph@m tLJấn tLJ
25 tháng 2 2022 lúc 21:34

A:>

Bình luận (3)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
25 tháng 2 2022 lúc 21:35

Đáp án A

Bình luận (0)
Giang Phạm
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
25 tháng 2 2022 lúc 21:32

A

Bình luận (0)
Tuấn Hà
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
25 tháng 1 2022 lúc 10:42

Bảo vệ môi trường, không xả rác...

Bình luận (2)
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 1 2022 lúc 10:43

không xả rác bừa bãi,hạn chế sử dụng khí ga,khí đốt,khối bụi,không chặt cây bừa bãi và phải trồng nhiều cây xanh

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
25 tháng 1 2022 lúc 10:45

bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, ko vứt rác bừa bãi, ko làm ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
Tuấn Hà
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 1 2022 lúc 10:35

Xây dựng khoá lưỡng phân

Bình luận (0)
Thư Phan
25 tháng 1 2022 lúc 10:36

Tham khảo:

Hạt trần

Hạt kín

 +Rễ, thân, lá thật. +Rễ thân, lá thật; vô cùng đa dạng.
 +Có mạch dẫn. +Có mạch dẫn hoàn thiện.
 +Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. +Có hoa: Cơ quan sinh sản là hoa quả
 +Hạt nằm trên lá noãn hở. +Hạt nằm trong quả.

=>Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín lại được bảo vệ trong quả(trước đó là noãn nằm trong bầu).

Bình luận (0)
Long Sơn
25 tháng 1 2022 lúc 10:36

Tham khảo

Hạt trầnHạt kín
 +Rễ, thân, lá thật. +Rễ thân, lá thật; vô cùng đa dạng.
 +Có mạch dẫn. +Có mạch dẫn hoàn thiện.
 +Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. +Có hoa: Cơ quan sinh sản là hoa quả
 +Hạt nằm trên lá noãn hở. +Hạt nằm trong quả.

Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín lại được bảo vệ trong quả(trước đó là noãn nằm trong bầu).

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ anh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
11 tháng 1 2022 lúc 7:58

Tham khảo:

- Sự tiến hóa của giới thực vật được thể hiện từ Tảo →Rêu → Dương xỉ → Hạt trần → Hạt kín

- Tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước

- Rêu: rễ giả, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn,lá nhỏ, sống nơi ẩm ướt

- Dương xỉ: có rễ, thân, lá, có mạch dẫn, sống ở cạn

- Hạt trần: Rễ, thân, lá thật sự, có mạch dẫn, sinh sản bằnghạt nằm trên các nằm trên các lá noãn hở (nón)

- Hạt kín: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng, sinh sản bằnghạt có hoa, quả bảo vệ hạt, môi trường sống đa dạng. Hạtkín là loài thực vật tiến hóa hơn cả.

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
17 tháng 12 2021 lúc 13:22
==> - Cung cấp khí oxi cho quá trình hô hấp của động vật dưới nước- Làm thức ăn cho các động vật dưới nước

- Là nơi ở, ẩn nấp cho các động vật dưới nước

- Một số loài tảo đến thời gian sinh sản làm cho thực vật kém phát triển,  chết các động vật dưới nước 

Bình luận (4)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 20:28

Tham khảo

  Hiển thị hình thu nhỏ của video Tác hại của vi khuẩn.mp4

Bình luận (1)
Tiến Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 20:31

Tham khảo

  

Hiển thị hình thu nhỏ của video Tác hại của vi khuẩn.mp4

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
7 tháng 12 2021 lúc 20:33

undefined

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 16:35

Câu 1:

Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió :

- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.

- Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được.

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.

- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.

- Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại

=> thu nhận hạt phấn.

Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ động vật :

- Thường có màu sắc sặc sỡ

- Có hương thơm, mật ngọt

- Hạt phấn to và có gai

- Đầu nhuỵ có chất dính

Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 16:35

Câu 2:

Đặc điểm của những hoa nở về ban đêm là thường có màu trắng (nổi bật trong đêm tối) khiến sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ.

Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 16:39

Câu 4:

Tác hại của động vật không xương sống: Các loài đồng vật không xương sống có thể gây bệnh là giun đũa, giun sán,... Có thể gây ra nhiều bệnh về cơ thể như tắc ruột, gây độc tố, đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, ....

Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

 

Bình luận (0)