Câu 20: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Câu 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ động vật là gì?
Câu 2: Những hoa nở vào ban đêm có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ?
Câu 3: Trình bày ý nghĩa của việc nuôi ong trong vườn cây ăn quả.
Câu 4: Động vật không xương sống kí sinh gây tác hại như thế nào đối với con người và động vật. Đề xuất biện pháp phòng tránh do kí sinh gây nên.
Câu 5: Động vật không xương sống có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường tự nhiên.
Câu 6: Viết 1 đoạn văn về 1 đại diện của động vật có xương sống và nêu biện pháp bảo vệ động vật đó.
Cố gắng làm xong hết giúp mình nhé, mình đang cần gấp!!! Cảm ơn các bạn rất nhiều luôn!!!
Câu 1: Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật?
A. Êch giun.
B. Tảo lục đơn bào.
C. Trùng roi.
D. Tảo silic.
Câu 2: Bệnh sốt rét do nguyên sinh vật gây ra có trung gian truyền bệnh là
A. Muỗi.
B. Ruồi.
C. Vi khuẩn.
D. Virus.
Câu 3: Nhận định nào sau đây sai khi nói về nguyên sinh vật?
A. Kích thước hiển vi.
B. Cấu tạo đơn bào.
C. Thuộc nhóm sinh vật cấu tạo từ tế bào nhân sơ.
D. Dinh dưỡng tự dưỡng.
Câu 4: Loài nguyên sinh vật nào sau đây chỉ gây hại cho con người?
A. Vi khuẩn.
B. Trùng kiết lị.
C. Tảo.
D. Rong.
Câu 5: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
A. Trùng sốt rét.
B. Trùng kiết lị.
C. Tảo.
D. Trùng biến hình.
Câu 6: Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại?
A. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào.
B. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi.
C. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực.
D. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.
Câu 7: Nấm mốc thuộc nhóm nào trong các nhóm dưới đây?
A. Nấm túi.
B. Nấm đảm.
C. Nấm tiếp hợp.
D. Nấm ăn.
Câu 8: Nấm có thể quả dạng túi được gọi là
A. Nấm đảm.
B. Nấm tiếp hợp.
C. Nấm túi.
D. Nấm đa bào.
Câu 9: Bệnh nào dưới đây do tác nhân gây bệnh là nấm gây nên?
A .Bệnh kiết lị.
B. Bệnh hắc lào.
C. Bệnh sốt rét.
D. Bệnh tiêu chảy.
+ Tại sao tảo lại cung cấp được oxygen?
+ Tảo và các nguyên sinh động vật là nguồn thức ăn cho những sinh vật nào?
Làm thế nào để phân loại thực vật hạ kín và thực vật hạt trần ???
nêu rõ đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật từ đó thấy đc sự tiến hoá giữa các nhóm thực vật
Bài 16. VIRUS VÀ VI KHUẨN ( Tiết 3)
Theo dõi VIDEO( bằng cách nhấp vào đường link) và hoàn thành PHT: https://drive.google.com/file/d/1aDADJcl6VxiK_llW_DAvL_uZdPIRt3zW/view?usp=sharing https://drive.google.com/file/d/1SpPPSF_N1vb9Uk_RBkiLoeADilwMWKy0/view?usp=sharing
Tên bệnh | Tác nhân ( Tên vi khuẩn ) | Biểu hiện | Cách phòng tránh |
trong các cây: cây mía, cây ổi, cây na, cây lúa, cây ngô, cây hành, cây tỏi, cây cải, cây rau dền, cây cà chua, cây ớt cây nào là cây có rễ cọc
1. Nêu cấu tạo và chức năng từng phần của rễ?