giúp mik với mai mik thì gùi
câu 1 : Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông và chức năng của từng phần phụ ?
câu 2 : Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm ?
câu 3 : Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Tại sao đầu của chúng tiêu giảm ?
câu 4 : Dựa vào đặc diểm nào để nhận biết đại diện ngành giun đất ?
câu 5 : Tôm tiến hóa và bài tiết ở bộ phận nào ?
câu 6 : Các động vật trong ngành giun đốt hô hấp bằng bộ phận nào ?
câu 7 : Căn cứ vào đặc điểm nào để xác định độ tuổi của trai sông ?
Câu 8 : Trai sông lấy thức ăn bằng bộ phận nào ?
Câu 9 : Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất ?
câu 10 : vì sao mực bơi nhanh ốc sên bò chậm nhưng lại được xếp cùng 1 ngành ?
Câu 1
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).
Câu 2
Đặc điểm chung:
- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi
- Có khoang áo.
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Câu 3
- Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ.
- Trong cuộc sống đầu trai không có cần thiết hay quan trọng gì đối với nó, nên đầu trai tiêu giảm giúp nó di chuyển nhẹ nhàng hơn trong nước.
Câu 4
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
Câu 5
Tôm dùng đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền thức ăn. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và được hấp thụ ở ruột.
Bài tiết qua tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.
Câu 6 : Các động vật trong ngành giun đốt hô hấp qua da
Câu 7
Vì lớp trong cùng của võ con trai la lớp cúng nhất của vỏ nó , được ví cúng như gõ xà cừ
Hình như là cứ mỗi 1 vòng là 1 năm hay sao đó, không chắc lắm, sai thì thông cảm
Câu 8
Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Động lực chính hút nước do 2 đôi tấm mệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra. Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn( thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ô-xi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào.Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu kút nước để lọc lấy vụn hữu cơ,động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước
Câu 9
Vì khi trời mưa trong đất thiếu không khí nên giun đất chui lên mặt đất để hô hấp
Câu 10
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.