Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết: Nước ta tiếp giáp với các quốc gia nào trên đất liền và trên biển? Kể tên các tỉnh của nước ta tiếp giáp với các quốc gia trên đất liền.
Tiếp giáp trên đất liền và trên biển của nước ta
- Trên đất liền, phía bắc nước ta tiếp giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia.
+ Các tỉnh giáp với Trung Quốc: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.
+ Các tỉnh giáp với Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Kon Tum.
+ Các tỉnh giáp với Cam-pu-chia: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.
- Trên biển, nước ta tiếp giáp với các nước: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi- líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.
Em hãy kể tên các đại diện của lớp Giáp xác, lớp Hình nhện, lớp Sâu bọ? Nêu vai trò của từng lớp.
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham khảo:
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
tk
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
tự luận
câu 1:dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết sông là gì? kể tên các bộ phận 1 hệ thống sông
kể tên các đại dương trên thế giới? cho biết biển việt nam nằm trong đại dương nào?
câu 1:dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết sông là gì? kể tên các bộ phận 1 hệ thống sông
=>
- Sông là các dòng chảy tự nhiên , chảy theo những lòng dẫn ổn định do chính dòng chảy này tạo ra ( nguồn cung cấp chính là : mưa , nước ngầm và băng tuyết tan )
- sông chính , phụ lưu và chi lưu
kể tên các đại dương trên thế giới? cho biết biển việt nam nằm trong đại dương nào?
=>
-Thái Bình Dương , Ấn Độ Dương , Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương
- biển Việt Nam nằm trong Thái Bình Dương
Câu 9: Em hãy kể tên các đại diện của lớp Giáp xác, lớp Hình nhện, lớp Sâu bọ? Nêu vai trò của từng lớp.
Tham khảo:
* lớp giác xác:
- tôm sông
- mọt ẩm
- con sun
- rận nước
- chân kiếm
* lớp hình nhện:
- nhện
- bọ cạp
- cái ghẻ
- con ve bò
* lớp sâu bọ:
- châu chấu
- mọt hại gỗ
- bọ ngựa
- ve sầu
- chuồn chuồn
- bướm cải
- ong mật
- muỗi
- ruồi
Tham khảo :
1.
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp sáu và nguồn gốc sợi dệt, em hãy kể tên các loại vải chính dùng để may trang phục.
Vải sợi thiên nhiên: gồm có vải sợi bông (cotton), vải sợi tơ tằm (sik), vải lanh… mặc thoáng mát, dễ bị nhàu.
Vải sợi hoá học:
- Vải sợi nhân tạo: mặc thoáng, ít nhàu.
- Vải sợi tổng hợp: mặc bí, không nhàu.
Vaỉ sợi pha: bền đẹp, ít nhàu, mặc thoáng mát.
hãy kể ra các đại diện của lớp giáp xác? nêu vai trò của lớp giáp xác
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham Khảo:
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
TK
Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
- Có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
- Làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....
- Có hại cho giao thông đường biển: sun,....
- Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
kể tên các đại diện của lớp hinh nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ?
Đại diện của lớp giáp xác là:
mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….
Đại diện của lớp hình nhện là:
bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..
Đại diện của lớp sâu bọ là:
châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….
lớp giác xác:
- tôm sông
- mọt ẩm
- con sun
- rận nước
- chân kiếm
* lớp hình nhện:
- nhện
- bọ cạp
- cái ghẻ
- con ve bò
* lớp sâu bọ:
- châu chấu
- mọt hại gỗ
- bọ ngựa
- ve sầu
- chuồn chuồn
- bướm cải
- ong mật
- muỗi
- ruồi
lớp hinh nhện:nhện nhà,bọ cạp,cái ghẻ,..
lớp giáp xác:cua nhện,tôm,mọt ẩm,..
lớp sâu bọ:ong,bướm,..
Tên, quy mô và cơ cấu ngành công nghiệp của mỗi trung tâm công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- Tp Hồ Chí Minh : rất lớn trên 120 nghìn tỉ đồng. Luyện kim đen, luyện kim màu, chế biến nông sản, nhiệt điện, sản xuất giấy, xenlulo, cơ khí, điện kim, dệt, may, hóa chất, phân bón, đóng tàu, sản xuất oto, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng
- Biên Hòa ( lớn từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng) : Luyện kim đen, luyện kim màu, dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất, phân bón, điện tử, sản xuất giấy, xenlulo
- Thủ Dầu Một ( lớn từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng) : Luyện kim đen, chế biến nông sản, nhiệt điện, cơ khí, đóng tàu, dệt, may, hóa chất, phân bón, sản xuất giấy, xenlulo
- Vũng Tàu ( lớn từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng) : Luyện kim đen, chế biến nông sản, nhiệt điện, cơ khí, đóng tàu, dệt, may, hóa chất, phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng
Dựa vào kiến thức đã học ở bài 14, hãy cho biết ở mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? Hãy kể tên các đới khí hậu đó.
Mỗi bán cầu có 7 đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.
Câu 1. Dựa vào hình 4.1/sgk trang 14, em hãy kể tên các đai áp cao và các đai áp thấp vào mùa đông.
Câu 2. Dựa vào hình 4.1/sgk trang 14 và kiến thức đã học, em hãy cho biết đặc điểm của khí hậu gió mùa châu Á.