Những câu hỏi liên quan
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 17:15

Tham khảo

 

- Dựa vào hình:

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.

 

Bình luận (0)
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 17:17

Các cơ quan trong hệ hô hấp: - Đường dẫn khí: + Mũi: Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc. + Họng: Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho. + Thanh quản: Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. + Khí quản: - Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. + Phế quản: Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc cá phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. -> Chức năng: Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Hai lá phổi: Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm: + Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. + Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. -> Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.Tham khảo

Câu 2

 

Khái niệm hô hấp

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:

+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường

+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu

+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu

Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể

Các thực nghiệm khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ cơ chế của hiện tượng trên : Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan với O2 và CO2 (sơ đồ sau).


 

Câu 3

Những biến đổi của thức ăn trong khoang miệng :

- Biến đổi vật lý : Nhờ có hoạt động phối hợp của răng , lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt .

- Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ .

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 11:36

- Dựa vào hình:

   + Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua dộng mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).

   + Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.

 
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 7:54

Tham khảo!

a) Tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn:

b) Đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn:

- Vòng tuần hoàn tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm (giàu carbon dioxide) từ tâm thất phải theo động mạch phổi đi lên phổi, diễn ra quá trình trao đổi khí giữa máu và khí ở các phế nang thông qua các mao mạch phổi, máu đỏ thẫm trở thành máu đỏ tươi (giàu oxygen). Máu giàu oxygen theo tĩnh mạch đồ về tim, đổ vào tâm nhĩ trái.

- Vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn cơ thể): Máu giàu oxygen và các chất dinh dưỡng từ tâm thất trái theo động mạch chủ đi đến các cơ quan trong cơ thể, tại đây, diễn ra quá trình trao đổi chất giữa máu và các cơ quan thông qua hệ thống mao mạch. Oxygen và các chất dinh dưỡng được cung cấp cho các tế bào, mô, cơ quan; đồng thời, máu nhận lại các chất thải, carbon dioxide và trở thành máu đỏ thẫm. Các chất thải được vận chuyển đến cơ quan bài tiết, carbon dioxide theo tĩnh mạch về tim, đổ vào tâm nhĩ phải.

Bình luận (0)
Khoa Nguyen
Xem chi tiết
lạc lạc
1 tháng 12 2021 lúc 21:12

tham khảo

Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.

Bình luận (1)
Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 21:13

Tham khảo

Hệ bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch của động vật có xương sống chống lại mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư). Ngoài nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nó cũng là một phần của hệ tuần hoàn có nhiệm vụ cân bằng thể dịch, hấp thu chất béo.

Bình luận (1)
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 21:14

- Vòng tuần hoàn nhỏ : vận chuyển máu qua MAO MẠCH giúp máu trao đổi Ovà CO

- Vòng tuần hoàn lớn : vận chuyển máu qua tất cả các TẾ BÀO của cơ thể thực hiện sự TRAO ĐỔI CHẤT

Bình luận (0)
Nhi Q
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 1 2023 lúc 21:47

loading... 

Bình luận (0)
༺༒༻²ᵏ⁸
Xem chi tiết

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/mo-ta-duong-di-cua-mau-trong-vong-tuan-hoan-nho-va-trong-vong-tuan-hoan-lon-c67a32601.html#ixzz7C6t20ork

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang シ)
13 tháng 11 2021 lúc 21:57

undefined

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thành Trung
13 tháng 11 2021 lúc 21:58

dude trang cá nhân bn này có chữ mất dạy đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thành Đạt
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 10 2016 lúc 10:24
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Bình luận (2)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:43

- Tuần hoàn máu:

+ Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu O2 (đỏ tươi) từ tâm thất trái rồi theo động mạch chủ phân làm 2 nhánh đến các cơ quan phần trên và cơ quan phần dưới. Tại đây xảy ra quá trình trao đổi chất giữa máu và tế bào, máu chuyển cho tế bào O2 và chất dinh dưỡng, đồng thời nhận CO2 và chất thải từ tế bào trở thành máu đỏ thẩm. Máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và dưới trở về tâm nhĩ phải.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu nghèo O2 (đỏ thẩm) từ tâm thất phải rồi theo động mạch phổi phân nhánh đến 2 lá phổi. Tại các mao mạch phổi xảy ra quá trình trao đổi khí giữa máu và phế nang của phổi, máu chuyển cho phế nang khí CO2, đồng thời nhận O2 từ phế nang trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
25 tháng 12 2016 lúc 18:10

+)Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

+)Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.

+) Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
𝑮𝒊𝒂 𝑯𝒖𝒚
8 tháng 12 2019 lúc 10:12

Vai trò của tim: bơm máu, tạo lực để đẩy máu còn hệ mạch giúp máu lưu thông được khắp cơ thể

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
...........................
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 19:57

Câu 3: Đơn vị chức năng của cơ thể là:

   A. Tế bào                                 C. Môi trường trong cơ thể

   B. Các nội bào                          D. Hệ thần kinh

Câu 4: Vai trò của hồng cầu

  A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể        

  B. vận chuyển O2 và CO2

  C. vận chuyển các chất thải                                     

  D. vận chuyển hoocmon

Câu 5: Loại tế bào có khối lượng nhiều nhất

  A. hồng cầu                                       C. Tiểu cầu 

  B. bạch cầu                                        D. Huyết tương

Câu 6: Nơi xảy ra các hoạt động sống của tế bào

A. Màng tế bào     B. Tế bào chất       C. Nhân tế bào      D. Cả a, b, c

Câu 7: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:

A. Lưới nội chất    B. Nhân tế bào      C. Tế bào chất      D. Màng tế bào

Câu 8: Tính chất của nơron là:

A. Cảm ứng và dẫn truyền                 B. Co rút và dẫn truyền

C. Cảm ứng và co rút                         D. Hưng phấn và dẫn truyền

Câu 9: Cột sống của người có dạng

A. Một vòng cung                              B. Một đường thẳng ngang

C. Một đường thẳng đứng                  D. Chữ S

Câu 10: Yếu tố nào không có trong thành phần của huyết tương?

A. Hồng cầu          B. Hồng tố            C. Huyết sắc tố     D. Hồng cầu tố

Câu 11: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ

A. Tâm thất trái    B. Tâm thất phải   C. Tâm nhĩ trái     D. Tâm nhĩ phải

Câu 12: Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở

A. Gan                  B. Tim                            C. Thận                D. Phổi

Câu 13: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là:

A. Động mạch       B. Tĩnh mạch                  C. Mao mạch        D. cả a, b, c

Câu 14: Các pha của một chu kỳ tim gồm

A. Thất co, nhĩ co                               B. Thất co, nhĩ co, dãn chung

C. Thất dãn, nhĩ dãn                          D. Thất dãn, nhĩ co

Câu 15: Trong chu kỳ tim, tim nghỉ ngơi hoàn toàn ở pha nào?

A. Co tâm nhĩ       B. Co tâm thất      C. Dãn chung        D. Cả a, b, c

Câu 16: Chất gây hại cho tim mạch là:

A. Rượu                B. Thuốc lá           C. Heroin             D. Cả a, b, c

Câu 17: Quá trình hô hấp bao gồm:

   A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi

   B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào

   C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào

   D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.

Câu 18: Cơ quan nào không có ở đường dẫn khí trong hệ hô hấp?

   A. Hầu                    B. Thanh quản            C. Phổi               D. Sụn nhẫn

Câu 19: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là:

   A. Họng                  B. Thanh quản         C. Phế quản        D. Tất cả các đáp án trên

Câu 20: Cơ quan nào có lớp niêm mạc tiết chất nhày, có lớp mao mạch dày đặc?

   A. Mũi                 B. Họng                  C. Thanh quản            D. Phổi

Bình luận (1)
S - Sakura Vietnam
25 tháng 12 2021 lúc 19:57

3.A

4.B

13.C

Bình luận (2)