Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dung Nguyen
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 3 2023 lúc 19:48

Dàn ý chi tiết này em có thể tự viết được rồi mà em? Không chép mạng thì chỉ có tự làm, vừa rèn được cách viết, vừa đúng ý em nhất

Linh Phạm
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 12 2021 lúc 12:54

D

Cao Tùng Lâm
20 tháng 12 2021 lúc 12:54

 D

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
20 tháng 12 2021 lúc 12:55

D

Nữa Vương Hưng
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 10:02

tham khảo 

a .----

+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu  coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người

+ tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:

+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.  

+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.  

+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.

 

----

+ Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

   - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.

   - Chăm chỉ học hành.

   - Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn hoc

 

-----

+

 cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.

 

----

+Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác;  biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa  tự tha thứ cho chính mình...

 

 

– Biết lắng nghe để hiểu người khác.

– Biết tha thứ cho người khác.

– Không chấp nhặt, không thô bạo.

 

– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.

– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác

+người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

----

+các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;

2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;

3- Tổ chức lao động, sản

 

---

:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ  bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:

-giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam

 

 

lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 10:05
 

1/ Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.

=> Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hòi, không biết bao dung độ lượng.

2/ Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng được tốt hơn.

 

tình huống 2 :

=.> Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.

 

Vương Hương Giang
12 tháng 12 2021 lúc 18:30

A)Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.

* Biểu hiện của tôn sư trọng đạo

   – Lễ phép với thầy, cô giáo.

   – Ra vào lớp xin phép.

   – Làm bài tập và học bài đầy đủ.

   – Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra

Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…

Trong xã hội xưa, cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.

 

shushui
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
23 tháng 11 2021 lúc 18:29

Tham khảo
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…
 

7TA8 _02_Minh Châu
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 13:21

Tham khảo:

undefined

 

Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 19:07

Tham khảo:

undefined

Bùi Tâm Như
Xem chi tiết

( theo s nghĩ của mik) thì mình thấy là câu b đúng nhất vì : đã rất nhiều năm rồi , thầy Chu vẫn nhớ ơn của thầy mình ( Uống nước nhớ nguồn ) nha bạn

Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2016 lúc 21:54
Tôn sư trọng đạoTôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
4 hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo

- Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ , Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô.

-Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hổi lớp Một .

- Nam luôn chăm ngoan, học giỏi, siêng năng để thầy cô vui lòng.

- Hà luôn tận tụy với lớp, là lớp trưởng giỏi, là học sinh gương mẫu, chăm ngoan, học giỏi, luôn luôn thăm thầy cô.

4 hành vi thể hiện không tôn sư trọng đạo

- Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mãi chơi nên Hoa không làm bài tập.

- Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài kiểm tra từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn.

- Ân cố gắng ăn trộm giáo án của thầy để thầy tìm cho mệt.

- Hồng tự do đi lại trong giờ Hóa học của thầy Vĩ.

 

cương 8c
2 tháng 12 2016 lúc 12:58

T​ôn trọng và kính yêu thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo. Có những hành động đền đáp côn ơn của thầy cô.4việc làm đúng: +cư sử có lễ độ

​+thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh

​+làm cho thầy cô vui lòng

​+quan tâm thăm hỏi thầy cô.

​4 việc làm sai: +k tôn trọng thầy cô.+ k biết ơn thầy cô.+cư sử thíê lễ độ.+sỉ nhục thầy cô.

Đào Thị Lan anh
24 tháng 12 2017 lúc 9:24

-Tôn sư trọng đạo là sự biết ơn, kính trọng đối với thầy cô giáo. Thể hiện thái độ tôn kính, sự coi trọng thầy cô và những đạo lí mà thầy cô đãu dạy cho mình.

-Biểu hiện:

+Làm tốt công việc thầy cô giao.

+Luôn kính trọng thầy cô.

+Biết ơn thầy cô giáo khi mình đã trưởng thành.

+Chào hỏi thầy cô giáo.

Nguyễn Uyên Minh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 16:05

Tham khảo
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…

phung tuan anh phung tua...
12 tháng 12 2021 lúc 16:09

 Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi.                                                              -Chúng ta phải tôn trọng các thầy co giáo vì đó là những người đã giúp ta tăng hiểu biết trong  cuộc sống và là người đã dạy tao nên người            -Là 1 học sinh em  cần:

- Cư xử lễ phép với thầy cô giáo, nhất là những thầy cô giáo đã có công dạy mình.

- Vâng lời thầy cô.

- Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh

- Luôn nhớ đến công ơn của thầy cô.

- Giúp đỡ thầy cô khi cần thiết

Vương Hương Giang
12 tháng 12 2021 lúc 18:24

Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 2 2019 lúc 12:10

Những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu là:

b) Uống nước nhớ nguồn.

c) Tôn sư trọng đạo.

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)