Những câu hỏi liên quan
Đức Anh Ngô
Xem chi tiết
Đức Anh Ngô
12 tháng 8 2016 lúc 9:18

không cần nữa đâu

 

 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 8 2016 lúc 9:19

 Số gam BaCl2 = 10%. 1664 = 166,4 g => số mol = 166,4:208 = 0,8 mol 
46,6 gam BaSO4 = 0,2 mol 
Na2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2NaCl 
x mol xmol 
K2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2KCl 
2xmol 2xmol 
H2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2HCl 
0,2 0,2 mol 
=> 3x +0,2 = 0,8 => x = 0,2 
m Na2SO4 = 0,2.142 = 28,4 g 
m K2SO4 = 0,4.174= 69,6g 
khối lượng d d = 102 + 28,4 + 69,6 = 200 g 
C% của Na2SO4 = 14,2% 
C% của K2SO4 = 34,8%

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 8 2016 lúc 9:19

Vì K và Na ko thể tạo ra kết tủa nên tất cả kết tủa của bài trên đề là của BaSO4 ,do đó khi BaCl2 pứ với hỗn hợp ban đầu thì BaCl2 dư để t/d với H2SO4 tạo ra kết tủa. 
mol BaCl2 (pứ với H2SO4)= mol BaSO4 = 46,6/233= 0,2 mol 
molBaCl2 ban đầu= (1664.10%)/ 208=0,8 mol 
=> mol Na2SO4 +mol K2SO4 =mol BaCl2 ban đầu -mol BaCl2(pứ với H2SO4) = 0,8-0,2=0,6mol 
tỉ lệ 1:2 => mol Na2SO4 =0,2 mol=>mNa2sO4=0,2.142=28,4g 
mol K2SO4=0,4 mol=>m K2SO4=0,4.174=69,6g 
C% Na2SO4=28,4 .100%/(28,4+69,6 +102) =14,2% ;C% K2SO4= 69,6.100%/(28,4+69.6+102)=34,8%

Bình luận (2)
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
21 tháng 11 2018 lúc 21:48

Số gam BaCl2 = 10%. 1664 = 166,4 g => số mol = 166,4:208 = 0,8 mol
46,6 gam BaSO4 = 0,2 mol
Na2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2NaCl
x mol xmol
K2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2KCl
2x mol ....2xmol
H2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2HCl
0,2 mol... 0,2 mol
=> 3x +0,2 = 0,8 => x = 0,2
m Na2SO4 = 0,2*142 = 28,4 g
m K2SO4 = 0,4*174= 69,6g
khối lượng d d = 102 + 28,4 + 69,6 = 200 g
C% của Na2SO4 = 14,2%
C% của K2SO4 = 34,8%

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Huyền
21 tháng 11 2018 lúc 21:48
https://i.imgur.com/AIrlmyF.png
Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
22 tháng 11 2018 lúc 19:56

Số gam BaCl2 = 10%. 1664 = 166,4 g => số mol = 166,4:208 = 0,8 mol
46,6 gam BaSO4 = 0,2 mol
Na2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2NaCl
x mol xmol
K2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2KCl
2xmol 2xmol
H2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2HCl
0,2 0,2 mol
=> 3x +0,2 = 0,8 => x = 0,2
m Na2SO4 = 0,2.142 = 28,4 g
m K2SO4 = 0,4.174= 69,6g
khối lượng d d = 102 + 28,4 + 69,6 = 200 g
C% của Na2SO4 = 14,2%
C% của K2SO4 = 34,8%

Bình luận (0)
Diệp Phi Yến
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 8 2019 lúc 11:19
https://i.imgur.com/T9o7lZ5.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Long
Xem chi tiết
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:26

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

Bình luận (0)
Thanh Nguyen Thi Thu
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết

Tham khảo:

– Dung dịch Ba(OH)2 dư nên Al(OH)3 sinh ra rồi tan hết.

– Phèn amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O: 0,1 mol

⟹ nSO42- = 0,4 mol và nNH4+ = 0,2 mol

Kết tủa Y : Ba2+ + SO42-→ BaS04 ↓

→m↓ = mBaSO4= 0,4.233 = 93,2 (g)

Khí Z : NH4 + + OH– → NH3↑+H2O

⟹ VNH3 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít).

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
1 tháng 3 2022 lúc 0:15

Hoà tan phèn nhôm vào nước thu được dung dịch A chứa K2SO4, Al2(SO4)3.

Thêm NH3 vào A đến dư:

3NH3 + Al2(SO4)3 + H2O → (NH4)2SO4 + Al(OH)3

(dung dịch amoniac có tính bazơ nên có khả năng tạo kết tủa hiđroxit với muối nhôm, tuy nhiên tính bazơ không đủ mạnh nên không thể hoà tan được tiếp Al(OH)3 như các bazơ mạnh khác)

Thêm Ba(OH)2 vào dung dịch thu được

K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH

Ba(OH)2 + Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + H2O

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

Kết tủa B: BaSO4, có thể có Al(OH)3 dư (do đề bài không cho Ba(OH)2 dư hay không)

Dung dịch D: KOH, Ba(AlO2)2

Sục CO2 đến dư vào dung dịch D:

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3

2CO2 + Ba(AlO2)2 + 2H2O → Ba(HCO3)2 + Al(OH)3

Bình luận (0)
Đăng Hùng Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 19:44

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:00

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:15

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)