Những câu hỏi liên quan
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
6 tháng 11 2016 lúc 21:31

1. -tai nạn giao thông
- tai nạn lao động
- Té, ngã...
2. vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
3. - đội mủ bảo hiểm
- thực hiện đúng luật giao thông
- chú ý nhìn kĩ đường...
4. không nên. vì có thể chỗ xương gãy sẽ đâm vào mạch máu, cơ, dây thần kinh, có thể gây nên nhiều biến chứng sau này thậm chí có thể gây nên chết người do mất máu (ko cầm máu được khi xương đâm vào mạch máu)

Bình luận (0)
Trần Minh Hằng
18 tháng 10 2016 lúc 13:17

Mình trả lời câu 4.

Khi gặp người tai nạn bị gãy xương, ta nên năn để thử xem đó có đúng là gãy xương hay không. nếu đúng như vậy thì ta cần đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để kịp sơ cứu. Hoac nếu có băng gạc, nẹp gỗ gần đó, ta có thể tự sơ cứu rồi đưa tới cơ sở y tế.

Bình luận (0)
tranthanhtrung
31 tháng 10 2017 lúc 17:54

vấp ,ngã ,bong gân,......

Bình luận (1)
Lệ Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Đức Cường
21 tháng 10 2020 lúc 21:13

Câu 1: Nguyên nhân gãy xương là do 1 số chấn thương như: tai nạn, tai nạn lao động, té ngã, . . .

- (Gãy xương tự nhiên do các bệnh lý như: loãng xương, lao xương, viêm tủy xương,...)

*Cái trong ngoặc mình ko biết có ko nha, cái này mình thêm thôi nếu cần

Câu 2: 

a) - Phương pháp sơ cứu:

+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy

+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương

+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

- Băng bó cố định:

+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương

+ Quấn chặt băng

+ Làm dây đeo cẳng tay vào cổ

b) Vì khi về già, xương mất dần chất cố giao ( chất làm cho xương trở nên cứng cáp ) sẽ làm cho xương mề đi và dễ gãy

Câu 3:

- Khi ngồi học phải ngồi đứng tư thế, vui chơi cẩn thận, . . .

Câu 4:

- Vì khi hầm hoặc đun sôi lâu, xương mất dần chất cốt giao và muối khoáng làm cho xương bị bở, mất dần độ kết dính.

*Các câu trên mình ko bít đúng hay ko, bạn có thể lược bớt 1 số ý ko cần thiết :D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lệ Tuyết
21 tháng 10 2020 lúc 22:03

nguyễn hồ đức cường bạn có thể nêu rõ câu 3 giúp mik đc ko ạ :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 8:18

 

Tham khảo!

Bình luận (0)
nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 1 2022 lúc 20:11

TK:

Khả năng gãy xương liên quan đến độ tuổi vì: Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. Còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

Bình luận (1)
N           H
5 tháng 1 2022 lúc 20:11

Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. 

Bình luận (0)
bạn nhỏ
5 tháng 1 2022 lúc 20:11

Tham khảo:
Khả năng gãy xương liên quan đến độ tuổi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại  cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. Còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn

Bình luận (0)
nam do duy
Xem chi tiết
Đăng Khoa
30 tháng 10 2021 lúc 10:06

THAM KHẢO!

Mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.

- Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gãy.

- Lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
30 tháng 10 2021 lúc 10:06

Tham Khảo:

https://hoatieu.vn/vi-sao-noi-kha-nang-gay-xuong-co-lien-quan-den-lua-tuoi-211514#:~:text=Kh%E1%BA%A3%20n%C4%83ng%20g%C3%A3y%20x%C6%B0%C6%A1ng%20li%C3%AAn%20quan%20%C4%91%E1%BA%BFn%20%C4%91%E1%BB%99%20tu%E1%BB%95i%20v%C3%AC,d%E1%BA%BBo%20dai%2C%20ch%E1%BA%AFc%20kh%E1%BB%8Fe%20h%C6%A1n.

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
30 tháng 10 2021 lúc 14:40

Mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.

- Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gãy.

- Lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:18

Tham khảo!

Những dụng cụ có thể sử dụng tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện thực tế khi sơ cứu và băng bó người khác bị gãy xương là:

- Thước, thanh gỗ, thanh tre,… có chiều dài phù hợp, là các dụng cụ có thể sử dụng tương tự nẹp.

- Vải hoặc quần áo sạch có thể sử dụng tương tự như dây vải bản rộng.

Bình luận (0)
Thùy Mai
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 11:18

1. phương pháp sơ cứu

b1: đặt nẹp tre (gỗ) vào 2 bên chỗ xương bị gãy và lót vải (gạc) gấp dày ở chỗ các đầu xương

b2: buộc định vị ở 2 đầu nẹp, 2 đầu xương gãy

b3: dùng băng để băng bó

b4: làm dây để đeo vào cổ

2. lưu ý

nếu chỗ gãy là xương cẳng tay thì chỉ dùng 1 nẹp đỡ cẳng tay

nếu chỗ gãy là xương đùi thì dùng nẹp dài băng chiều dài từ sường đến gót chân

 

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
26 tháng 11 2021 lúc 11:19

1. Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy

2. Lót giữa 2 đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch.

3. Buộc cố định nẹp ở 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy.

4. Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.

5. Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).

Bình luận (0)
Gen Z Khoa
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 15:28

B

Bình luận (0)
Saly
25 tháng 11 2021 lúc 15:31

B. 

Bình luận (0)
N           H
25 tháng 11 2021 lúc 15:35

B

Bình luận (0)
GIÁP THU HIỀN
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
14 tháng 10 2023 lúc 15:10

trong điều kiện thực tế có thể thay thế nẹp bằng các vật bản dài, thẳng, phẳng có sẵn như tre, thanh gỗ, thay thế dây vải bằng quần áo sạch xé thành dải, vải sạch, ...

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 2 2022 lúc 19:53

Sơ cứu

- Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ 2 cẳng tay. Lưu ý : Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay.

- Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương, nẹp phải dài từ khuỷu tay đến bàn tay.

- Buộc cố định ở 2 chỗ đầu nẹp .

Băng bó

- Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.

- Buộc định vị, làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).

Bình luận (0)

TK

Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành. Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình, cẳng tay vuông góc cánh tay

Bình luận (0)
Trần Hải Việt シ)
14 tháng 2 2022 lúc 18:49

tham khảo nha bn

Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành. Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình, cẳng tay vuông góc cánh tay.

Bình luận (0)