An Nè
3. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa a) Đọc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, đưa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn. b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh có thể hiểu là đưa mắt về một hướng nào đó để thấy. Ngoài nghĩa đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau: -Để mắt tới, quan tâm tới. -Xem xét để thấy và biết được. c) So sánh nghĩa của từ quả và từ trái trong hai ví dụ sau: Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu quả...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
korea thang
Xem chi tiết
Linh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 16:56

a, Rọi: chiếu,.........

Nhìn: ngó, xem, ngắm,............

b, Đồng nghĩa với từ nhìn: ngó, xem, soi, ngắm, ..........

Bình luận (2)
Nguyệt Trâm Anh
7 tháng 11 2016 lúc 19:02

a)Rọi:chiếu,soi,...

Nhìn:ngó,trông,ngắm...

b)Đồng nghĩa với từ nhìn:ng,xem,soi,ngắm,trông,...

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Tường Vi
23 tháng 10 2016 lúc 21:11

Đồng nghĩa với từ''nhìn'':ngó,nghắm,trông,liếc,lườm,...

 

Bình luận (0)
Hồng Nhung Đặng Thị
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
31 tháng 10 2016 lúc 20:03

Đồng nghĩa với từ rọi là: soi,

nhìn là: ngó, trông, dòm

Bình luận (0)
trần thị xuân mai
1 tháng 11 2016 lúc 5:37

từ đồng nghĩa với từ:

-rọi:chiếu,soi

-nhìn: trông, ngóng, ngó

Bình luận (0)
lê thị hương giang
11 tháng 11 2016 lúc 8:04

Đồng nghĩa vs từ rọi : chiếu , soi , tỏa ,......................

nhìn : trông , dòm ,ngó , liếc ,.....................

Bình luận (0)
Stellar Phan
Xem chi tiết
Linh Phương
13 tháng 10 2016 lúc 12:22

bài này ở sách chương trình mới à bạn?

Bình luận (2)
nguyễnviệtanh
16 tháng 10 2016 lúc 10:43

rọi: chiếu 

trông: nhìn,ngắm,ngó,dòm,liếc

Bình luận (1)
doan thi thanh thuy
26 tháng 10 2016 lúc 10:02

 

nhin:trong ,ngong , coi,....

Bình luận (0)
korea thang
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
22 tháng 10 2016 lúc 11:02

rọi : chiếu, soi,...

nhìn : xem, quan sát, trông, ngó,...

banhNhớ tick nha

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
22 tháng 10 2016 lúc 18:04

rọi - chiếu , soi , tỏa

nhìn - ngó , nhòm , trông , liếc

Chúc bn hok tốt ! haha

Bình luận (0)
Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
27 tháng 10 2016 lúc 8:36

-rọi: tỏa, chiếu, soi,...

-nhìn: nhòm, dòm, ngó,...

Phần này là cô dạy mình đấy!

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Vương Hàn
26 tháng 10 2016 lúc 20:53

Rọi : chiếu

Nhìn : trông , ngó , dòm , liếc

Bình luận (0)
Chibi Usa
5 tháng 11 2017 lúc 16:33

Mk học rồi đó !!!

- Rọi : chiếu , toả , soi

- Nhìn : dòm , nhòm , liếc , trông , ngó

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
20 tháng 10 2016 lúc 9:47

a) rọi: chiếu, soi

nhìn: trông, ngó, xem,...

b) - ngó, ngóng,...

- (ko biết)

 

Bình luận (0)
Triệu Tử Dương
26 tháng 10 2016 lúc 22:25

a). Rọi: chiếu,....

Nhìn: ngó, xem, ngắm,...

b). Để mắt, quan tâm tới: trông, dòm, ngó, quan sát,...

Xem để tháy và biết được: coi, xem, liếc,...

Bình luận (2)
Loan Dang
9 tháng 10 2017 lúc 21:29

Tui cũng đang thắc mắc câu

đó ákhihi

Bình luận (1)
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
14 tháng 10 2016 lúc 10:28

mk giúp bạn từ câu c) nhé

Từ 2 ví dụ trên cho ta thấy được nghĩa của từ quả và trái đồng nghĩa với nhau, nghĩa của chúng giống nhau

d) giống nhau: đều nói về sự chết chóc

   khác nhau: Cái chết ở câu 1 được dùng cụm từ bỏ mạng với ý nghĩa khinh bỉ, thậm tệ

        Cái chết ở câu 2 được được dùng cụm từ hi sinh với ý nghĩa tôn trọng, cao quý

e)Theo mk chỉ cần hiểu ngắn gọn như vầy là đc

Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau đc

còn đồng nghĩa không hoàn toàn k thể thay thế cho nhau vì nếu thay thế cho nhau câu sẽ trở nên k hay mang một ý nghĩa khác

Bình luận (0)
thu nguyen
21 tháng 10 2016 lúc 22:01

giống:

- Đều chỉ cái chết

Khác nhau:

Bỏ mang Hi sinh

Chết một cách vô nghĩa Chết một cách anh dũng

Bình luận (0)
Huyền My
Xem chi tiết
Alex
12 tháng 10 2018 lúc 20:52

-Từ đồng nghĩa với từ "rọi" là : soi, chiếu,...

-Từ đồng nghĩ với từ "nhìn" là : ngó, trông, liếc,...

Bình luận (0)
Trần Trà Giang
Xem chi tiết
Phương Thảo
27 tháng 10 2016 lúc 19:26

a) Từ đồng nghĩa vs từ " rọi " : chiếu , sáng , tỏ ,...

Từ đồng nghĩa vs từ " nhìn " : trông , ngắm , ngó ,...

b) Để mắt tới , quan tâm tới : trông , nhìn , chăm sóc , coi sóc ,...

Xem xét để thấy và biết đc : mong , hy vọng , trông , ngóng ,...

c) " trái " , " quả " : nghĩa giống nhau và sắc thái biểu cảm giống nhau.

d) " bỏ mạng " , " hy sinh " : nghĩa giống nhau nhưng sắc thái biểu cảm khác nhau.

e) - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .

Bình luận (1)
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

Bình luận (0)
lê nguyễn đăng khoa
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Bình luận (0)
Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

Bình luận (0)