khả năng của khớp động và khớp bán động khacs nhau như thế nào
1.bộ xương cấu tạo như thế nào
2.khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào?
vì sao lại có sự khác nhau đó
Tham khảo
1. Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương.
2. Khớp động có cử động linh hoạt hơn nhiều so với khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp chứa nhiều dịch nhầy trong khi đó diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp nên không có khả năng cử động linh hoạt cao.
refer:
1.chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương.
2.Khớp động có cử động linh hoạt hơn nhiều so với khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp chứa nhiều dịch nhầy trong khi đó diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp nên không có khả năng cử động linh hoạt cao.
Tham khảo:
1. Bộ xương người gồm 3 phần:
– Phần đầu: khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm.
– Phần thân: cột sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực.
– Phần chi: xương tay và xương chân.
2.
- Khớp động: Khả năng cử động linh hoạt
- Khớp bán động: Khả năng cử động hạn chế
- Khớp động cử động được dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch)
khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào
vì sao có sự khác nhau đó
Cấu tạo xương tay khá linh hoạt để có thể hoạt động hằng ngày, ngay từ khi những tổ tiên ăn lông ở lỗ của chúng ta chuyển từ việc bò bằng 4 chân sang đứng thẳng trên hai chân, họ đã sử dụng đôi tay làm nhiều việc khác hơn. Một bàn tay có tới 27 xương nhỏ để có thể cử động dễ dàng, và các ngón tay có thể chạm vào nhau.
Xương chi dưới
Gồm có 31 xương gồm xương chậu,xương đùi,xương bánh chè,xương cẳng chân,xương cổ chân,xương bàn chân và xương ngón chân.
Xương chân dài, khoẻ, to, đai hông chắc chắn, xương gót phát triển, bàn chân hình vòm.
Khớp động là khớp cử động được rất dễ dàng, nhờ 2 đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong 1 bao chứa dịch khớp(bao hoạt dịch)( ví dụ các khớp đầu gối, khớp ở tay..)
+ Khớp bất động là khớp hoàn toàn không thể cử động được ( ví dụ như khớp ở hộp sọ..)
Khớp bán động là những khớp mà cử động của khớp hạn chế.(ví dụ như khớp các đốt sống)
Mà bạn nên chú ý nha. Phải nói khớp bán động là khớp mà cử động của nó bị hạn chế. Nếu bạn nói khớp bán động không thể cử động là sai bét đó. Lúc đó khớp bán động thành khớp bất động mất tiêu ùi. Thôi chúc bạn gặp nhiều may mắn và thành công trong cuộc sống..
Nói ngắn gọn để phù hợp vs hoạt động của cơ thể nên nó pải khác nhau
Khớp động: vd: khớp ngón tay, cổ tay, đầu gối, khuỷnh tay,...
Cấu tạo:
+ Mặt khớp ở mỗi xương có một lớp sụn trơn, bóng và đàn hồi => làm giảm sự cọ xát giữa hai đầu xương.
+ Giữa khớp có một bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy do thành bao tiết ra gọi là bao hoạt dịch.
+ Bên ngoài khớp động là những dây chằng dai và đàn hồi, đi từ đầu xương này qua đầu xương kia làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại.
=> Giúp khớp cử động linh hoạt, dễ dàng
Khớp bán động: vd: khớp cột sống, khớp cổ, khớp háng (hông),...
Cấu tạo:
+ Giữa hai đầu xương khớp với nhau thường có một đĩa sụn, không có dây chằng
=> làm hạn chế cử động của khớp
* Có sự khác nhau như vậy để phù hợp với chức năng của từng loại khớp => phù hợp với các cử động của cơ thể
Quan sát hình 7-4, trả lời câu hỏi:
- Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một khớp động.
- Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Nêu đặc điểm của khớp bất động.
- Khớp động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp), khớp động có thể cử động dễ dàng.
- Sự khác nhau giữa khớp động và khớp bán động:
* Khớp động:
- Là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp).
- Khớp động là khớp cừ động dề dàng nhờ hai dầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp.
* Khớp bán động
- Là phần tiếp giáp giữa 2 xương là màng, dây chằng và đĩa đệm.
- Khớp bán động giúp xương tạo thành khoang bảo vệ (khoang ngực). Ngoài ra, còn có vai trò quan trọng đối với việc giúp cơ thể
*Khớp bất động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương đã hoá xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được. Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ não bảo vệ não) hoặc nâng đỡ (xương chậu).
Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau ra sao? Bì sao có sự khác nhau đó?
- Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
Nêu đặc điểm của khớp bất động:
- Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được.
1. Các loại khớp : có 3 loại :
- Khớp động: có vai trò giúp cơ thể cử đéng dễ dàng, linh hoạt trong hoạt động ch©n tay. Vd: khớp khủy tay; cổ tay…
Cấu tạo một khớp động gồm có: một đầu xương lồi và một hốc xương. Mặt khớp của mỗi xương có một lớp sụn trơn bóng và đàn hồi. Giữa 2 lớp sụn có hoạt dịch giúp cho hai đầu xương cử động dễ dàng. Bên ngoài khớp có dây chằng trong và ngoài, dai và đàn hồi tạo thành bao khớp.
- Khớp bán động: có vai trò giúp cơ thể cö động hạn chế tạo dáng đứng thẳng ( cột sống). Cấu tạo khớp giữa hai đầu xương thường có một đĩa sụn.
- Khớp bất động : có vai trò cố định, tạo khung vảo vệ các phần bên trong ( hộp sọ). Các xương ăn khớp với nhau nhờ các răng cưa.
Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào?Vì sao có sự khác nhau đó?
- Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
-Nêu đặc điểm của khớp bất động: Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được.
Khớp động có khả năng cử động linh hoạt hơn so với khớp bán động
Vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở hai đầu xương tròn ,lớn, có sụn bóng và giữa khớp có bao chứa chất dịch khớp.Còn diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp
Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó
Khớp động: khớp ngón tay, cổ tay, đầu gối, khuỷnh tay,... Cấu tạo: + Mặt khớp ở mỗi xương có một lớp sụn trơn, bóng và đàn hồi => làm giảm sự cọ xát giữa hai đầu xương.
+ Giữa khớp có một bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy do thành bao tiết ra gọi là bao hoạt dịch.
+ Bên ngoài khớp động là những dây chằng dai và đàn hồi, đi từ đầu xương này qua đầu xương kia làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại. => Giúp khớp cử động linh hoạt, dễ dàng Khớp bán động: vd: khớp cột sống, khớp cổ, khớp háng (hông),...
Để có sự khác nhau như vậy để phù hợp với chức năng của từng loại khớp => phù hợp với các cử động của cơ thể
* -Khớp động cử động dễ dàng
-Khớp bán động cử động bị hạn chế
* Sự khác nhau đó là do:
-Do cấu tạo của khớp bán động có thêm một đĩa sụn để hạn chế cử động của khớp.
thế nào là khớp động, khớp bán động khớp bất động? cho ví dụ mỗi loại khớp ?
So sánh khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào ? vì sao có sự khác nhau đó ?
Trình bày những đặc điểm cấu tạo của bộ xương thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo ?
1.- Khớp động : giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp. VD: khớp ở tay, chân.
- Khớp bán động : giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế. VD: khớp các đốt sống.
- Khớp bất động là loại khớp không cử động được. VD: khớp ở hộp sọ.
2.Khớp động : cử động linh hoạt, dễ dàng
Khớp bán động : cử động còn hạn chế
=>Vì có sự khác nhau như vậy để phù hợp với chức năng của từng loại khớp => phù hợp với các cử động của cơ thể
3/
+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.
• Khớp động: là loại khớp cử động dễ dàng và phổ biến nhất trong cơ thể người như khớp xương đùi và xương chày, khớp xương cánh chậu và xương đùi. Mặt khớp ở mỗi xương có một lớp sụn trơn, bóng và đàn hồi, có tác dụng làm giảm sự cọ xát giữa hai đầu xương. Giữa khớp có một bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy do thành bao tiết ra gọi là bao hoạt dịch. Bên ngoài khớp động là những dây chằng dai và đàn hồi, đi từ đầu xương này qua đầu xương kia làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại. Nhờ cấu tạo đó mà loại khớp này cử động dễ dàng. Khớp động phức tạp nhất trong cơ thể người là khớp gối.
VD: khớp ở tay ,chân
• Khớp bán động: là loại khớp mà giữa hai đầu xương khớp với nhau thường có một đĩa sụn làm hạn chế cử động của khớp. Khớp bán động điển hình là khớp đốt sống, ngoài ra còn có khớp háng. Ở trẻ em, các đĩa sụn rất đàn hồi nên dễ uốn lưng mềm mại hay xoạc chân ra dễ dàng. Trái lại ở người trưởng thành và nhất là người già, các đĩa sụn dẹp lại làm cột sống khó cử động hơn, xoạc chân ra khó khăn.
VD:khớp các đốt sống,..
• Khớp bất động : Trong cơ thể có một số xương được khớp cố định với nhau, như xương hộp sọ và một số xương mặt. Các xương này khớp với nhau nhờ các răng cưa nhỏ hoặc do những mép xương lợp lên nhau kiểu vảy cá nên khi cơ co không làm khớp cử động.
VD:khớp ở hộp sọ,..
- Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
-Nêu đặc điểm của khớp bất động: Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được.
Khả năng cử động của bán động và khớp động khác nhau như thế nào? Vì sao ó sự khác nhau đó
- Khớp động : cử động dễ dàng linh hoạt nhờ 2 đầu xương => đảm bảo cử động linh hoạt của tay và chân
- Khớp bán động : khả năng cử động hạn chế => tạo thành khoang bảo vệ nội quan, giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi và lao động phức tạp.
Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
Nêu đặc điểm của khớp bất động:
- Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được
-Khớp động: toàn động
-Bán động: nửa động nửa bất.
một số bộ phận cơ thể ko những cử động mà cần dc bảo vệ chắc cơ thể như cột sống ( bán động) còn một số kháclà các chi ( khớp động) lao động và làm việc.
Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau ntn?
Vì sao có sự khác nhau đó
- Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
Nêu đặc điểm của khớp bất động:
- Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được.
- Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
Nêu đặc điểm của khớp bất động:
- Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được.