hoạt động nghiên cứu khoa học là gì
Lấy 5 ví dụ về những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên và hoạt đông không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên.
Tham khảo :
- Những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên:
+ Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.
+ Tìm hiểu về biến chủng covid
+ Tìm hiểu về biến đổi khí hậu
- Những hoạt động không phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên:
+ Chơi bóng rổ:
+ Cấy lúa:
+ Đánh đàn:
Nghiên cứu khoa học tự nhiên:
Nghiên cứu về tầng ôzôn và tác động của các chất phá hủy tầng ôzôn đến sự biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu về gene và di truyền để hiểu về các bệnh di truyền và phát triển công nghệ gen.
Nghiên cứu về hệ sinh thái biển, bao gồm việc khảo sát các loại sinh vật biển và hiểu về vai trò của chúng trong môi trường biển.
Hoạt động không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên:
Xây dựng một trang web hoặc ứng dụng di động để kinh doanh sản phẩm.
Thiết kế và trang trí một ngôi nhà hoặc không gian nội thất.
Sáng tạo và sản xuất một bộ phim hoạt hình.
Phát triển một chiến lược tiếp thị hoặc kế hoạch kinh doanh cho một công ty.
Thực hiện một buổi huấn luyện hoặc tạo ra một khóa học trực tuyến.
Hoạt động nào trong các hình 1.1 đến 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học?
Em nghĩ những hoạt động nghiên cứu khoa học là hình 1.2 và 1.6
1.2 và 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học
Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hóa học.
B. Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều.
C. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
D. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc.
Hoạt động trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học ?
A. Chơi bóng rổ
B. Cấy lúa
C. Đánh đàn
D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm
Hoạt động trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học ?
A. Chơi bóng rổ
B. Cấy lúa
C. Đánh đàn
D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm
1 Phân biệt hoạt động nghiên cứu khoa học với hoạt động thông thường khác
Trong các dạng hoạt động của con người, nghiên cứu khoa học là hoạt động đặc biệt phúc tạp:
- Bản chất của nghiên cứu khoa học là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới, tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để sửng dụng vào cải tạo thế giới.
- Chủ thể của nghiên cứu khoa học vừa là cá nhân vừa là tập thể-sự sáng tạo khoa học bao giờ cũng được bắt đầu từ ý tưởng của các cá nhân sau đó được sự hỗ trợ, hợp tác nghiên cứu của một tập thể, theo ý tưởng định hướng nghiên cứu của người đề xuất. Hơn nữa, trong giai đoạn phát triển hiện nay, quá trình nghiên cứu khoa học thường được thực hiện trong một cơ quan nghiên cứu với một tập thể có tiểm lực mạnh, được tổ chức chawth chẽ, và có chương trình chiến lược hoạt động.
- Mục đích của nghiên cứu khoa học là tìm tòi, khám phá bản chất và các quy luật vận động vủa thế giới, tạo ra thông tin mới, nhằm ứng dụng chúng vào sản xuất cật chất hay tạo ra những giá trị về tinh thần, để thỏa mãn như cầu sống của con người.
- Phương pháp nghiên cứu khoa học là phương pháp nhận thức thế giới bao gồm những quan điểm tiếp cận, những quy trình, các tao tác cụ thể tác động vào đối tượng để làm bộc lộ bản chất của đối tượng. Bên cạnh đó, nghiên cứu khoa học còn phải sử dụng những công cụ đặc biên có tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe trong định tính và định lượng để thí nghiệm, thực nghiệm… đo lường và kiểm định sản phẩm sáng tạo.
- Sản phẩm của nghiên cứu khoa học là hệ thống thông tin mới về thế giới và về những giải pháp cải tạo thế giới. Cho nên có thể nới khoa học luôn hướng tới cái mới. Nhiều ý tưởng khoa học độc đáo đi trược thời đại và có giá trị dẫn dắt sự phát triển của thực tiễn.
Sản phẩm khoa học luôn được kế thừa, hoàn thiện, bổ xung theo đà tiến bộ của xã hội loài người và ngày một tiếp cận tới chân lý khách quan. Một lý thuyết khoa học được hình thành, phát triển hưng thịnh, rồi lại lạc hậu nhường chỗ cho cái mới, cái tiến bộ, cái có triển vọng hơn.
- Giá trị của khoa học được quyết định bởi tính thông tin, tính ứng dụng và sự đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Thông tin khoa học phải có tính khách quan, có độ tin cậy, có thể kiểm tra được bằng các phương pháp khác nhau.
- Quá trình nghiên cứu khoa học diễn ra phức tạp, luôn chúa đựng những mâu thuẫn, liên tực xuất hiện những xu hướng, các trường phái lý thuyết, các giả thuyết, các dự báo khác nhau, trậm trí trái ngược nhau và kết cục cái nào phù hợp với hiện thực, đem lại lợi ích cho con người là cái chiên thắng. Khoa học là cách mạng với ý nghĩa đó.
- Kết quả của nghiên cứu khoa học có chứa những yếu tố mạo hiểm, bởi vì nghiên cứu khoa học không phải lúc nào cúng thành công. Sự thành công sẽ tạo ra giá trị mới cho nhân loại; nhưng những thất bại, rủi ro – đó là sự phải trả giá của khoa học – ít nhất cũng cho một thông tin có ích đẻ không lập lại những sai lầm tương tự.
- Phạm trù lợi nhuận trong nghiên cứu khoa học rất khó xác định vì nghiên cứu khoa học là một hoạt động kho hoạch toán kinh tế. Sảm phẩm nghiê cứu khoa học có thể là một tài sản vô giá đem lại những giá trị to lớn cho nhân loại, những cũng thể là sự chi phí rất tốn kém mà không đem lại kết quả gì.
Câu 7: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.
C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc.
D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học.
Câu 8. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lý học.
B. Hoá học và Sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.
D. Lịch sử loài người.
Câu 9. Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng không thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A. Hoá học.
B. Vật lý.
C. Thiên văn học.
D. Sinh học.
Câu 7: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.
C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc.
D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học.
Câu 8. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lý học.
B. Hoá học và Sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.
D. Lịch sử loài người.
Câu 9. Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng không thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A. Hoá học.
B. Vật lý.
C. Thiên văn học.
D. Sinh học.
Trên đây là suy nghĩ của mình, bạn xem nhé :3
Hoạt động “người nghiên cứu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra các kết luận và khuyến nghị” là bước nào trong Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng?
Chọn một:
a. Kết quả
b. Phân tích
c. Thiết kế
d. Đo lường
Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.
B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.
D. Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất.
Câu 2: Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con kiến
B. Than củi
C. Cây chanh
D. Virus
Câu 3: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc
B. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật
C. Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều
D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hóa học
Câu 4: 3 km bằng bao nhiêu dm?
A. 3000 dm
B. 300 dm
C. 30 dm
D. 30000 dm
Câu 5: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình
A. GHĐ là 10 cm và ĐCNN là 1mm
B. GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 1cm
C. GHĐ là 100 cm và ĐCNN là 1cm
D. GHĐ là 10 cm và ĐCNN là 0,5 cm
Câu 6: Để đo chiều dài của sân trường loại thước thích hợp là
A. thước dây có GHĐ là 2m và ĐCNN 1mm
B. thước thẳng có GHĐ là 1m và ĐCNN 1mm
C. thước cuộn có GHĐ là 10 m và ĐCNN 1cm
D. thước kẻ có GHĐ là 30 cm và ĐCNN 1mm
Câu 7: Trên vỏ một hộp mứt tết có ghi 750g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng của mứt trong hộp
B. Khối lượng cả mứt trong hộp và vỏ hộp
C. Sức nặng của hộp mứt
D. Thể tích của hộp mứt
Câu 8: Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất:
A. Đồng hồ để bàn
B. Đồng hồ bấm giây
C. Đồng hồ treo tường
D. Đồng hồ cát.
Câu 9: Tìm GHĐ và ĐCNN ( tính thang 0C) của nhiệt kế trong hình
A. GHĐ là 1200C và ĐCNN là 20C B. GHĐ là 500C và ĐCNN là 20C C. GHĐ là 1200C và ĐCNN là 10C D. GHĐ là 500C và ĐCNN là 10C |
|
Câu 10: Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?
A. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí
C. Hiện tượng nóng chảy của các chất
D. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
Câu 11. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 12. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao.
B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhóm.
C. Nhôm, muối ăn, đường mía.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn,
Câu 13. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
A. Chất khí, không màu.
B. Không mùi, không vị.
C. Tan rất ít trong nước,
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dụng dịch calcium hydroxide).
Câu 14. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
B. Ngửi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy.
D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
Câu 15. Chất nào sau đây chiếm khoảng 0,03% thể tích không khí?
A.Nitrogen.
B.Oygen.
C. Sunfur diode.
D. Carbon dioxide.
Câu 16. Hiện tượng nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ
A. Tạo thành mây
B. Gió thổi
C. Mưa rơi
D. Lốc xoáy
Câu 17. Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?
A. Điện gió.
B. Điện mặt trời.
C. Nhiệt điện.
D. Thuỷ điện.
Câu 18. Sắt được dùng để chế tạo vật thể nào sau đây:
A. cầu, máy móc, bóng đèn
B. cốc, chai, lưỡi dao
C. cốc, cầu, chai
D. cầu, máy móc, lưỡi dao
Câu 19. Tính chất nào sau đây có thể quan sát được mà không cần đo hay làm thí nghiệm để biết?
A. Tính tan trong nước
B. Khối lượng riêng
C. Màu sắc
D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 20. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt, Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?
A.Vì gang được sản xuất ít hơn thép.
B. Vị gang khó sản xuất hơn thép.
C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.
D. Vì gang giòn hơn thép.
Câu 21. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
A. Thuỷ tinh..
B. Thép xây dựng.
C. Nhựa composite.
D. Xi măng.
Câu 22. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?
A. Than đá.
B. Dầu mỏ.
C Khí tự nhiên.
D. Ethanol.
Câu 23. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điều chỉnh lượng gas.
B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất,
C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide.
Câu 24. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu?
A. Gạch xây dựng.
B. Đất sét,
C. Xi măng.
D. Ngói.
Câu 25. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. vật liệu.
B. nguyên liệu.
C. nhiên liệu.
D. phế liệu.
Câu 26. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa gạo.
B. Ngô.
C. Mía.
D. lúa mì.
Câu 27. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
A. Gạo.
B. Rau xanh.
C.Thịt.
D. Gạo và rau xanh.
chiều mình nộp nha.ai xong và đúng mik cho like là đúng
Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.
B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.
D. Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất điện.
B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.
Chọn B vì nó có các cơ sở khoa học được nghiên cứu lí thuyết vận dụng vào đời sống thực tiễn.
Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
(2.5 Points)
Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hóa học.
Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc.
Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều.
2
Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về động vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
(2.5 Points)
Vật lí.
Khoa học Trái Đất.
Sinh học.
Hóa học.
3
Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để:
(2.5 Points)
Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách.
Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp
Đặt mắt đúng cách
Đọc kết quả đo chính xác
4
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân người ta cần ước lượng khối lượng vật cần đo để :
(2.5 Points)
Xác định giới hạn cân nặng của vật cần đo.
Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp
Đọc kết quả của vật cần cân
Xác định khối lượng vật cần đo
5
Chọn đáp án đúng
Độ celsius (0C)
(2.5 Points)
Là đơn vị đo nhiệt độ
Là một khoảng dài 1 mm trên thân nhiệt kế
Là đơn vị đo góc
Là đơn vị đo nồng độ cồn
6
Nhận định nào sau đây đúng về tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên?
(2.5 Points)
Vô tình làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng hơn do con người sử dụng chưa đúng phương pháp, mục đích…
Tìm ra cách điều chế thuốc sử dụng để chữa bệnh.
Phát minh ra nhiều điều mới là, vật dụng mới lạ giúp con người cải thiện cuộc sống.
Ứng dụng vào sản xuất giúp tăng năng suất cây trồng và vật nuôi.
7
Có 2 nhiệt kế là nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân. Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi, biết nhiệt đội sôi của rượu là 800C, của thủy ngân là 3570C
(2.5 Points)
Nhiệt kế rượu
Có thể dùng cả nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế thủy ngân
Không thể dùng nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân
8
Nhiệt kế thủy ngân có độ chính xác càng cao nếu
(2.5 Points)
ống thủy tinh nhỏ và dài
ống thủy tinh lớn và ngắn
bầu chứa thủy ngân nhỏ
bầu chứa thủy ngân lớn
9
Hoàn thành phép chuyển đổi đơn vị sau: 0,45km = ………..m
(2.5 Points)
45
4500
45000
450
10
Trong các nhiệt kế dưới đây loại nào không hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng:
(2.5 Points)
Nhiệt kế y tế
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế hồng ngoại
Nhiệt kế rươụ
11
Trong quá trình quang hợp cây xanh đã thải ra khí gì:
(2.5 Points)
Carbondioxide.
Hydrogen.
Oxygen.
Nitrogen.
12
Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
(2.5 Points)
Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
Ngửi mùi của 2 khí đó.
Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
13
Oxygen có tính chất nào sau đây?
(2.5 Points)
Ở điều kiện thường Oxygen là chất khí không màu không mùi ,không vị ,tan ít trong nước , nặng hơn không khí và duy trì sự cháy.
Ở điều kiên thường Oxygen là chất khí không màu, không mùi ,không vị ,tan ít trong nước , nặng hơn không khí, duy trì sự sống và sự cháy.
Ở điều kiên thường Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí và duy trì sự sống, sự cháy.
Ở điều kiện thường Oxygen là chất khí không màu, không mùi không vị tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí và duy trì sự sống, sự cháy.
14
Điều kiện để sự cháy xảy ra?
(2.5 Points)
Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy
Có đủ khí oxygen cho sự cháy.
Phải tiếp xúc với chất cháy.
Tất cả đều đúng.
15
Nhiên liệu lỏng gồm các chất nào dưới đây?
(2.5 Points)
Dầu, than đá, củi
Cồn, xăng, dầu
Nến , cồn , xăng
Biogas, cồn, củi
16
Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
(2.5 Points)
Lúa mạch.
Lúa.
Mía.
Ngô.
17
Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây:
(2.5 Points)
Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.
Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt.
Phơi củi cho thật khô.
Chẻ nhỏ củi.
18
Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
(2.5 Points)
Thuỷ tinh.
Nhựa composite.
Xi măng.
Thép xây dựng.
19
Việc áp dụng mô hình 3R nhằm sử dụng vật liệu
(2.5 Points)
Bảo đảm hiệu quả
Bảo đảm an toàn.
Tất cả các phương án còn lại
Bảo đảm sự phát triển bền vững
20
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
(2.5 Points)
Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước
Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều
Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt
21
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
(2.5 Points)
Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
22
Hỗn hợp dầu ăn, nước khuấy đều thuộc loại nào sau:
(2.5 Points)
Nhũ tương
Huyền phù
Bọt
Dung dịch
23
Cho các bước để pha 1 cốc nước chanh đá như sau:
1. Cắt đôi quả chanh ở giữa cuống và núm quả, bỏ hạt
2. Thêm vào cốc 1-2 thìa đường saccarozo, khuấy đều
3. Lấy khoảng 50 ml nước vào cốc thuỷ tinh
4. Vắt chanh vào cốc thuỷ tinh, khuấy đều
5. Thêm đá vào cốc thuỷ tinh, khuấy đều
Thứ tự các bước thực hiện khoa học là
(2.5 Points)
3-1-5-2-4
3-1-4-5-2
1-3-4-5-2
3-2-1-4-5
24
Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
(2.5 Points)
Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào
Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
25
Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có.
(2.5 Points)
Kích thước hạt nhỏ hơn.
Tốc độ rơi nhỏ hơn.
Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.
Khối lượng nhẹ hơn.
26
Tế bào nào sau đây quan sát được bằng mắt thường?
(2.5 Points)
Tế bào thực vật.
Tế bào động vật.
Tế bào trứng cá.
Tế bào vi khuẩn.
27
Để quan sát những tế bào vô cùng nhỏ ta có thể dung dụng cụ nào?
(2.5 Points)
Kính lúp
Mắt thường
Kính hiển vi
Kính lúp hoặc kính hiển vi đều được.
28
Ba tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 3 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?
(2.5 Points)
32 tế bào
24 tế bào
18 tế bào
64 tế bào
29
Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là:
(2.5 Points)
Cơ quan
Tế bào
Hệ cơ quan
Mô
30
Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:
(2.5 Points)
Hệ cơ quan
Tế bào
Cơ quan
Mô
31
Hệ cơ quan ở thực vật gồm:
(2.5 Points)
Hệ rễ và hệ thân
Hệ thân và hệ lá
Hệ cơ và hệ thân
Hệ chồi và hệ rễ
32
Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do đâu ?
(2.5 Points)
kích thước tế bào khác nhau
Số lượng tế bào khác nhau
Môi trường sống của sinh vật
Mức độ tiến hóa của sinh vật
33
Loại mô nào có cả ở thực vật và động vật
(2.5 Points)
Mô dẫn.
Mô biểu bì.
Mô liên kết
Mô thần kinh
34
Sinh vật nào dưới đây khác nhóm với các sinh vật còn lại?
(2.5 Points)
Trùng roi.
Trùng Giày
Trùng biến hình
Cá chép
35
Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự.
(2.5 Points)
Giới - họ - lớp – ngành - bộ - họ - chi - loài.
Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới.
Loài – họ - chi - bộ- lớp – ngành - giới.
Giới - ngành - bộ - lớp - họ - chi – loài.
36
Trùng roi là đại diện của giới
(2.5 Points)
Thực vật.
Khởi sinh
Động vật.
Nguyên sinh
37
Hiện nay có mấy cách để gọi tên sinh vật?
(2.5 Points)
4
3
1
2
38
Điều quan trọng nhất khi xây dựng khóa lưỡng phân là gì?
(2.5 Points)
Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước…
Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …đối lập nhau
Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …tương tự nhau
Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …giống nhau
39
Tên khoa học của cây lúa là Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên loài là
(2.5 Points)
Oryza sativa
Oryza.
Sativa.
Linnaeus.
40
Quan sát sơ đồ khóa lưỡng phân sau, hãy cho biết có mấy cặp đặc điểm được dung để phân loại bốn loài sinh vật: Cá, thằn lằn, hổ, khỉ đột.
(2.5 Points)
4
1
3
2