bài 1 : \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{9}và2x-y+z=32\)
bài 2 : Bạn An và bạn Tùng có số viên bi lần lượt tỉ lệ với 5 và 7 . Biết rằng Tùng có nhiều hơn An 18 viên bi . Tính số viên bi của mỗi loại
bài 20 : tìm x
\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+...+ \(\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\)+\(\dfrac{1}{2018.2019}\)
bài 21: tìm x
\(\dfrac{x+1}{99}\)+\(\dfrac{x+2}{98}\)+\(\dfrac{x+3}{97}\)+\(\dfrac{x+4}{96}\)=-4
bài 22: so sánh
a) \(\dfrac{-1}{5}\)+\(\dfrac{4}{-5}\) và 1
b) \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{-1}{5}\)
c) \(\dfrac{3}{2}\)+\(\dfrac{-4}{3}\) và \(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{-4}{5}\)
d)\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{6}\) và 2
Bài 21:
Ta có: \(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+4}{96}=-4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{99}+1+\dfrac{x+2}{98}+1+\dfrac{x+3}{97}+1+\dfrac{x+4}{96}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{97}+\dfrac{x+100}{96}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{96}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{96}>0\)
nên x+100=0
hay x=-100
Vậy: x=-100
Bài 1:
i)\(\dfrac{x+1}{x-5}\)+\(\dfrac{x-18}{x-5}\)-\(\dfrac{x+2}{5-x}\)
j)\(\dfrac{3x\left(x-2\right)}{3x-2}\)+\(\dfrac{6x^2}{3x-2}\)-\(\dfrac{2\left(2-3x\right)}{2-3x}\)
n)\(\dfrac{2}{x}\)+\(\dfrac{3}{x-1}\)+\(\dfrac{1-4x}{x^2-x}\)
Bài 2:
j)\(\dfrac{2}{3x}\)-\(\dfrac{1}{2x-2}\)-\(\dfrac{x-4}{6x-6x^2}\)
i: \(=\dfrac{x+1+x-18+x+2}{x-5}=\dfrac{3x-15}{x-5}=3\)
Bài 1:
\(i,\dfrac{x+1}{x-5}+\dfrac{x-18}{x-5}-\dfrac{x+2}{5-x}=\dfrac{x+1}{x-5}+\dfrac{x-18}{x-5}+\dfrac{x+2}{x-5}=\dfrac{x+1+x-18+x+2}{x-5}=\dfrac{3x-15}{x-5}=\dfrac{3\left(x-5\right)}{x-5}=3\)
\(j,\dfrac{3x\left(x-2\right)}{3x-2}+\dfrac{6x^2}{3x-2}-\dfrac{2\left(2-3x\right)}{2-3x}=\dfrac{3x^2-6x}{3x-2}+\dfrac{6x^2}{3x-2}+\dfrac{4-6x}{3x-2}=\dfrac{3x^2-6x+6x^2+4-6x}{3x-2}=\dfrac{9x^2-12x+4}{3x-2}=\dfrac{\left(3x-2\right)^2}{3x-2}=3x-2\)
\(n,\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{x-1}+\dfrac{1-4x}{x^2-x}=\dfrac{2\left(x-1\right)+3x+1-4x}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{2x-2+3x+1-4x}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{x}\)
Bài 2:
\(j,\dfrac{2}{3x}-\dfrac{1}{2x-2}-\dfrac{x-4}{6x-6x^2}=\dfrac{4\left(x-1\right)}{6x\left(x-1\right)}-\dfrac{3x}{6x\left(x-1\right)}-\dfrac{x-4}{6x\left(1-x\right)}=\dfrac{4x-4-3x+x-4}{6x\left(x-1\right)}=\dfrac{2x-8}{6x\left(x-1\right)}=\dfrac{2\left(x-4\right)}{6x\left(x-1\right)}=\dfrac{x-4}{3x\left(x-1\right)}\)
bài 1Tính nhanh
\(\left(1+\dfrac{1}{12}\right)x\left(1+\dfrac{1}{13}\right)x\left(1+\dfrac{1}{14}\right)x\left(1+\dfrac{1}{15}\right)\)
bài 2 Tìm x
\(x:\dfrac{4}{7}x\)\(\dfrac{2}{3}=2\)
bài 3 Hai ô tô chở 17 tấn 5 tạ gạo.Ô tô thứ nhất chở số gạo bằng \(\dfrac{3}{4}\)số gạo ô tô thứ 2 .Hỏi mỗi ô tô chở bao nhiêu tạ gạo ?
`( 1 + 1/12 ) xx ( 1 + 1/13 ) xx ( 1 + 1/14 ) xx ( 1 + 1/15 )`
`= 13/12 xx14/13 xx 15/14 xx 16/15`
`= ( 13 xx 14 xx 15 xx 16 )/( 12xx13xx14xx15 )`
`= 16/12`
`=4/3`
`x : 4/7 xx 2/3 = 2`
` x : 4/7 = 2 : 2/3`
` x : 4/7 = 3`
`x = 3 xx 4/7`
`x=12/7`
Đổi `: 17` tấn `5` tạ `= 175` tạ
Ô tô thứ nhất chở là `:`
`175 : ( 3 + 4 ) xx 3 = 75` `(` tạ `)`
Ô tô thứ hai chở là `:`
`175-75=100` `(` tạ `)`
Đ/s : Ô tô thứ nhất `: 75` tạ
Ô tô thứ hai `: 100` tạ
Bài 1: tính
a) 3\(\dfrac{1}{2}\) + 4\(\dfrac{5}{7}\) - 5\(\dfrac{5}{14}\) b) 4\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) : \(5\dfrac{1}{2}\)
bài 2: tìm X
a) X x \(3\dfrac{1}{3}\) = \(3\dfrac{1}{3}\) : \(4\dfrac{1}{4}\) b) \(5\dfrac{2}{3}\) : X = \(3\dfrac{2}{3}\) - \(2\dfrac{1}{2}\)
các giáo viên olm giúp e vs, e cần gấp lắm!
\(3\dfrac{1}{2}+4\dfrac{5}{7}-5\dfrac{5}{14}\)
= \(\dfrac{7}{2}+\dfrac{33}{7}-\dfrac{75}{14}\)
= \(\dfrac{49}{14}+\dfrac{66}{14}-\dfrac{75}{14}\)
= \(\dfrac{40}{14}=\dfrac{20}{7}\)
\(4\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\div5\dfrac{1}{2}\)
=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}\div\dfrac{11}{2}\)
=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{11}\)
=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{11}\)
=\(\dfrac{101}{22}\)
\(x\times3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}\div4\dfrac{1}{4}\)
\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}\div\dfrac{17}{4}\)
\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}\times\dfrac{4}{17}\)
\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{40}{51}\)
\(x=\dfrac{40}{51}\div\dfrac{10}{3}\)
\(x=\dfrac{40}{51}\times\dfrac{3}{10}\)
\(x=\dfrac{120}{510}=\dfrac{12}{51}=\dfrac{4}{7}\)
\(5\dfrac{2}{3}\div x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{17}{3}\div\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{17}{3}\times\dfrac{6}{7}\)
\(x=\dfrac{102}{21}=\dfrac{34}{7}\)
Bài 1 :
Cho \(A=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\\ B=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right)\div\left(\dfrac{2}{x}+\dfrac{x+2}{x\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
ĐKXĐ : x > 0 ; x ≠ 1
Tìm GTNN của \(\sqrt{A}\)
Bài 2 :
Cho \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3}\\ B=\dfrac{3x+4}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
Cho x ∈ N , tìm GTLN của \(\sqrt{B}\)
bài 1: cho biểu thức
M = \(\left(1-\dfrac{4\sqrt{x}}{x-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x-1}\)
a, rút gọn M
b, tìm giá trị của x để M = \(\dfrac{1}{2}\)
bài 2: thực hiện phép tính
a,\(\dfrac{1}{3+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{2}}\)
b, \(\dfrac{2}{3\sqrt{2}-4}-\dfrac{2}{3\sqrt{2}+4}\)
c,\(\dfrac{3}{2\sqrt{3}-3\sqrt{3}}-\dfrac{3}{2\sqrt{3}+3\sqrt{3}}\)
Bài 1: Cho A = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
a) Rút gọn A
b) Tìm x để \(\left|A\right|>A\)
Bài 2: Cho B = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
a) Rút gọn B
b) Tìm tất cả các giá trị của x sao cho B<0
Bài 4: tìm x:
a) \(\dfrac{4}{3}\) + (1,25 - x) = 2,25
b) \(\dfrac{17}{6}\) - (x - \(\dfrac{7}{6}\) ) = \(\dfrac{7}{4}\)
c) 4 - (2x + 1) = 3 - \(\dfrac{1}{3}\)
bài 15:
a) (\(\dfrac{-2}{3}\))9 : x = (\(\dfrac{-2}{3}\))
b) x : (\(\dfrac{4}{9}\))5 = (\(\dfrac{4}{9}\))4
c) (x + 4)3 = -125
d) (10 - 5x)3 = 64
e) (4x + 5)2 = 81
Bài 16:
a) 4 - \(1\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{8}{3}\)
b) -0,6 - \(\dfrac{-4}{9}\) - \(\dfrac{16}{15}\)
c) \(-\dfrac{15}{4}\) . (\(\dfrac{-7}{15}\)) . (\(-2\dfrac{2}{5}\)
Gi ải gấp giúp mình ạ, mình rất cần gấp
Bài 4:
a) \(\dfrac{4}{3}+\left(1,25-x\right)=2,25\)
\(1,25-x=2,25-\dfrac{4}{3}=\dfrac{9}{4}-\dfrac{4}{3}\)
\(1,25-x=\dfrac{11}{12}\)
\(x=1,25-\dfrac{11}{12}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{11}{12}\)
\(x=\dfrac{1}{3}\)
b) \(\dfrac{17}{6}-\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)
\(x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{17}{6}-\dfrac{7}{4}=\dfrac{34}{12}-\dfrac{21}{12}\)
\(x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{13}{12}\)
\(x=\dfrac{13}{12}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{13}{12}+\dfrac{14}{12}\)
\(x=\dfrac{27}{12}=\dfrac{9}{4}\)
c) \(4-\left(2x+1\right)=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{9}{3}-\dfrac{1}{3}\)
\(4-\left(2x+1\right)=\dfrac{8}{3}\)
\(2x+1=\dfrac{8}{3}+4=\dfrac{8}{3}+\dfrac{12}{3}\)
\(2x+1=\dfrac{20}{3}\)
\(2x=\dfrac{20}{3}-1=\dfrac{20}{3}-\dfrac{3}{3}\)
\(2x=\dfrac{17}{3}\)
\(x=\dfrac{17}{3}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{17}{6}\)
Bài 15:
a) \(\left(\dfrac{-2}{3}\right)^9:x=\dfrac{-2}{3}\)
\(x=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^9:\dfrac{-2}{3}=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^{9-1}\)
\(=>x=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^8\)
b) \(x:\left(\dfrac{4}{9}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\right)^4\)
\(x=\left(\dfrac{4}{9}\right)^4.\left(\dfrac{4}{9}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\right)^{4+5}\)
\(=>x=\left(\dfrac{4}{9}\right)^9\)
c) \(\left(x+4\right)^3=-125\)
\(\left(x+4\right)^3=\left(-5\right)^3\)
\(=>x+4=-5\)
\(x=-5-4\)
\(=>x=-9\)
d) \(\left(10-5x\right)^3=64\)
\(\left(10-5x\right)^3=4^3\)
\(=>10-5x=4\)
\(5x=10-4\)
\(5x=6\)
\(=>x=\dfrac{6}{5}\)
e) \(\left(4x+5\right)^2=81\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(4x+5\right)^2=\left(-9\right)^2\\\left(4x+5\right)^2=9^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+5=-9\\4x+5=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-14\\4x=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-14}{4}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Bài 16:
a) \(4-1\dfrac{2}{5}-\dfrac{8}{3}\)
\(=4-\dfrac{7}{5}-\dfrac{8}{3}\)
\(=\dfrac{60-21-40}{15}=\dfrac{-1}{15}\)
b) \(-0,6-\dfrac{-4}{9}-\dfrac{16}{15}\)
\(=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{4}{9}-\dfrac{16}{15}\)
\(=\dfrac{\left(-27\right)+20-48}{45}=\dfrac{-55}{45}=\dfrac{-11}{9}\)
c) \(-\dfrac{15}{4}.\left(\dfrac{-7}{15}\right).\left(-2\dfrac{2}{5}\right)\)
\(=\dfrac{7}{4}.\dfrac{-12}{5}\)
\(=\dfrac{-21}{5}\)
\(#Wendy.Dang\)
Mọi người giải nhanh bài này giúp mình với, mình sắp phải nộp bài rồi😓
Thực hiện phép tính sau:
1. \(\dfrac{2x+6}{3x^2-x}:\dfrac{x^2+3x}{1-3x}\)
2. \(\dfrac{x}{x-2y}+\dfrac{x}{x+2y}+\dfrac{4xy}{4y^2-x^2}\)
3. \(\dfrac{1}{3x-2}-\dfrac{1}{3x+2}-\dfrac{3x-6}{4-9x^2}\)
4.\(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{2x-1}{x-1}+\dfrac{x+5}{x^2-1}\)
Bài 1: Giải phương trình:
a) 2x2-6=0
b)x3-5x2+6x=0
c) \(\dfrac{3}{x-1}+\dfrac{2}{x^{2^{ }}+x+1}=\dfrac{3x^2}{x^3-1}\)
Bài 2: Tìm MIN của
A=\(\dfrac{2}{-x^2-2x-2}\)
Bài 2:
\(A=\dfrac{2}{-x^2-2x-2}=\dfrac{-2\left(-x^2-2x-2\right)-2x^2-4x-2}{-x^2-2x-2}\) \(=-2+\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{-x^2-2x-2}\ge-2\)
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy \(A_{Min}=-2\) khi \(x=-1\)
Bài 1:
a) Ta có: \(2x^2-6=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6\)
\(\Leftrightarrow x^2=3\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)
Vậy: \(S=\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)