Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Si
Xem chi tiết
Thiên Hàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 21:40

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

3.

M + H2SO4 -> MSO4 + H2

nH2=0,375(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=nH2=0,375(mol)

MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)

=> M là Fe

Vô Danh
Xem chi tiết
Petrichor
30 tháng 12 2018 lúc 18:17

Gọi CTTQ của kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
PTHH: \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
\(M_{R_2O_3}=R.2+O.3\)
\(\Leftrightarrow102=R.2+48\)
\(\Rightarrow R=27\)
Vậy R là kim loại Nhôm (Al) có hóa trị III

Hải Đăng
30 tháng 12 2018 lúc 19:10

PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + 3H2O

Cứ 1 mol M2O3 --> 2 mol MCl3

2M + 48 (g) --> 2M + 213 (g)

10,2 (g) --> 26,7 (g)

=> 53,4M + 1281,6 = 20,4M + 2172,6

=> 33M = 891

=> M = 27 (Al)

=> CTHH của oxit là Al2O3

Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Đạt Hoàng Minh
27 tháng 7 2016 lúc 17:25

Ta có:

  \(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)    \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)

  \(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)

   \(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)

Ta thấy

            \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)    

             \(\Rightarrow\)    \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)

            \(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)

             \(\Rightarrow\)    \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:

  \(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)

Dennis
Xem chi tiết
Cheewin
12 tháng 5 2017 lúc 11:56

Giả sử kim loại đó là A

Gọi số mol kim loại A là x

nHCl=m/M=21,9/36,5=0,6 (mol)

Ta có PT:

2A + 2xHCl -> 2AClx +xH2

2..........2x..............2..............x (mol)

0,6x <- 0,6 -> 0,6x (mol)

Theo đề : mA=7,2 g

<=> nA.MA=7,2

<=> 0,6x.MA=7,2

<=> MA=12.x

Lập bảng:

MA 12 24 36
\(x\) 1(loại) 2 (nhận) 3 (loại)

Vậy Kim loại đó là :Mg(II)

Hoang Thiên Di
12 tháng 5 2017 lúc 14:47

Gọi hóa trị kim loại đó là x ( 0<x<4)

PTHH : 2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

nHCl= 21,9/36,5=0,6 (mol)

Theo PTHH , nM = \(\dfrac{1}{x}n_{HCl}\)=\(\dfrac{0,6}{x}\)(mol)

Ta có : MM . nM = 7,2

=> Ta có các trường hợp sau :

+ x=1 => MM= 12 => loại

+ x=2 => MM = 24 => kim loại đó là Mg

+ x=3 => MM = 36 => loại

Vậy kim loại đã dùng là Mg

Jiyoung Kwon
Xem chi tiết
Petrichor
23 tháng 12 2018 lúc 19:26

Gọi kim loại hóa trị II đó là A
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Theo đề bài ta có: \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT \(\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là Magie (Mg)

Ngọc Hân
23 tháng 12 2018 lúc 20:39

Gọi kim loại cần tìm là R

R + 2HCl → RCl2 + H2

Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

Vậy R là kim loại magiê Mg

Minh Khoa Tran
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 5 2021 lúc 13:45

a) Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH : 

n M = n MCln

<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)

<=> M = 56n/3

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Fe

b)

n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)

$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2  + 8H_2O$

n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)

m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)

Hoàng Emini
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:15

a. Gọi n là hóa trị của kim loại R.

Theo đề: nR = \(\dfrac{16}{R}\left(mol\right),n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có PTHH:

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Số mol: \(\dfrac{16}{R}\) ___________________ \(\dfrac{16.n}{R.2}\)

The phương trình: nR = \(\dfrac{n}{2}n_{H_2}\)= \(\dfrac{16n}{2R}\left(mol\right)\)

Hay: \(\dfrac{16n}{2R}=0,4\left(mol\right)\)\(\Leftrightarrow R=20n\left(g\right)\)

Biện luận R theo n:

* Khi n = 1 \(\Rightarrow\) R = 20 (loại)

* Khi n = 2 \(\Rightarrow\) R = 40 (chọn)

* Khi n = 3 \(\Rightarrow\) R = 60 (loại)

Vậy R là Can xi (Ca).

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:17

oxit cao nhất của R: CaO

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:41

........

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
29 tháng 7 2017 lúc 22:15

giả sử oxit kim loại là AxOy

AxOy +2yHCl -->xACl2y/x+yH2O

nAxOy=1,44/xMA+16y(mol)

nHCl=1,46/36,5=0,04(mol)

theo PTHH : nAxOy=1/2y nHCl=0,02/y(mol)

=>1,44/xMA+16y=0,02/y

=>MA=56y/x=28.2y/x

xét 2y/x lần lượt =1,2,3

chỉ có 2 là phù hợp

=>MA=56(g/mol)

=>AxOy:FeO