6 có phải là bội của 789 không
-6 có phải là bội của 3 không? vì sao?
-6 là bội của 3
Vì \(B\left(3\right)=\left\{0;\pm3;\pm6;\pm9;...\right\}\)
~ Hok tốt ~
\(-6\)là bội của \(3\)vì \(-6⋮3\)
theo đè bài
-6 có là bội của 3
hok tốt
Quan sát hai thanh sau:
a) Số 0 có phải là bội chung của 6 và 10 không? Vì sao?
b) Viết bốn bội chung của 6 và 10 theo thứ tự tăng dần.
c) Tìm BCNN(6, 10).
d) Tìm các bội chung của 6 và 10 mà nhỏ hơn 160.
a) Số 0 là bội chung của 6 và 10. Vì số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
b) Bốn bội chung của 6 và 10 theo thứ tự tăng dần là: 0, 30, 60, 90.
c) BCNN(6,10) = 30.
d) Các bội chung của 6 và 10 nhỏ hơn 160 là: 0, 30, 60, 90, 120, 150.
a) Ko . Vì bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất,được viết tắt là BCNN của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
b) Bốn bội chung của 6 và 10 theo thứ tự tăng dần là: 0, 30, 60, 90.
c) Ta có:
6=2.3
10= 2.5
=> BCNN( 10,6)= 2.3.5=30
d)d) Các bội chung của 6 và 10 nhỏ hơn 160 là: 0, 30, 60, 90, 120, 150.
a) Ko . Vì bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất,được viết tắt là BCNN của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
b) Bốn bội chung của 6 và 10 theo thứ tự tăng dần là: 0, 30, 60, 90.
c) Ta có:
6=2.3
10= 2.5
=> BCNN( 10,6)= 2.3.5=30
d)d) Các bội chung của 6 và 10 nhỏ hơn 160 là: 0, 30, 60, 90, 120, 150.
Số 18 có phải là bội của 3 không ? có là bội của 4 không ?
Số 4 có là ước của 12 không ? có là ước của 15 không ?
* - 18 là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3
- 18 ko phải là bộ của 4 vì 18 ko chia hết cho 4
* - 4 là ước của 12 vì 12 chia hết cho 4
- 4 ko phải là ước của 15 vì 15 ko chia hết cho 4
Nếu thấy đúng thì k cho mk nha . Thank you .
Số 18 là bội của 3 , ko phải là bội của 4
Số 4 là ước của 12 , ko phải ước của 15
SỐ 18 là bội của 3 vì 18:3=6
SỐ 18 ko là bội của 4 vì 18 chia 4 dư 2
SỐ 4 là ước của 12 vì 4.3=12
SỐ 4 ko là ước của 15 vì 15 chia 4 dư 3
cho M=5^0 +5^1 +5^2 +......+5^316 +5^317
Hỏi M có phải là bội của 6 không? Vì sao?
Cho ba số 12 ;18;45.Hỏi:
a)Số 72 là bội chung của những số nào?
b)Số 90 là bội chung của những số nào?
c)Số 180 có phải là bội chung của cả ba số đó không?
a) 12 và 18
b) 18 và 45
c) phải
Chúc bạn học tốt!! ^^
a: Số 72 là bội chung của 12 và 18
b: Số 90 là bội chung của 18 và 45
c: 180 là bội chung của cả 3 số 12;18;45
số 0 có phải là bội chung của 6 va
a) \( - 10\) có phải là một bội của 2 hay không?
b) Tìm các ước của 5.
a) \( - 10:2 = - 5\) nên \( - 10\) là bội của 2.
b) \(5 = 5.1 = \left( { - 5} \right).\left( { - 1} \right)\)
Các ước của 5 là \(5;1; - 5; - 1\).
Cho a,b là các số nguyên thỏa mãn a-b là bội của 6. Xét xem a+11b và 5a+b có là bội của 6 không. Có ai giúp tui với ko
\(a-b\) là bội của 6 nên \(a-b\) chia hết cho 6
\(a-b\) chia hết cho 6 \(\Rightarrow\left(a-b\right)+12b=a+11b\) chia hết cho 6 => \(a+11b\) là bội của 6
\(\left(a+11b\right)+\left(5a+b\right)=6a+12b\) chia hết cho 6 mà \(a+11b\) chia hết cho 6 nên \(5a+b\) chia hết cho 6 => \(5a+b\) là bội của 6
Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp mà một tế bào
không phải là đơn bội có số nhiễm sắc thể là một số lẻ?
(1) Thể tam bội mà bộ nhiễm sắc thể đơn bộ là một số lẻ.
(2) Thể tứ bội mà bộ nhiễm sắc thể đơn bộ là một số lẻ.
(3) Thể không của loài lưỡng bội.
(4) Thể ba của loài lưỡng bội.
(5) Tế bào sinh dưỡng của châu chấu đực.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Có 3 phương án đúng, đó là (1), (4), (5). -> Đáp án D.
Đúng. Vì châu chấu có 2n=24 Ở châu chấu, con đực có nhiễm sắc thể giới tính XO nên bộ NST của châu chấu đực = 23