Những câu hỏi liên quan
loki
Xem chi tiết
Minh Hồng
26 tháng 2 2022 lúc 9:21

refer

Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
26 tháng 2 2022 lúc 9:21

Đi vào phổi 

Bình luận (6)
Dark_Hole
26 tháng 2 2022 lúc 9:21

Các chất đó thường rất ít trong không khí, chủ yếu là oxi. Mà a tưởng hít khí oxi thải ra cacbon =')?

Bình luận (2)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
3 tháng 3 2019 lúc 6:02

Trong không khí ngoài oxi và nito còn có khí cacbonic, bụi, mầm bệnh, vi khuẩn, hơi nước.

Bình luận (0)
Phạm Trung Hiếu
31 tháng 8 2021 lúc 22:05

Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thi Hồng
Xem chi tiết
Ngọc Minh
18 tháng 11 2021 lúc 13:30

Có 2 HC

ý kiến của m nha, nếu sai bạn thông cảm giùm

Bình luận (0)
Linhh
Xem chi tiết
Đông Hải
4 tháng 3 2022 lúc 11:56

A

Bình luận (0)
Lê Michael
4 tháng 3 2022 lúc 11:56

B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 11:57

a

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2019 lúc 16:59

Khối lượng ôxi trong 1,2kg không khí:  

m O 2 = 1200.22 100 = 264 g a m .

Khối lượng nitơ trong 1,2kg không khí:

m N 2 = 1200.78 100 = 936 g a m .

Số phân tử ôxi:

  N = 264 32 .6 , 02.10 23 = 49 , 66.10 23 phân tử.

Số phân tử nitơ:

N ' = 936 28 .6 , 02.10 23 = 201 , 24.10 23 phân tử.

Suy ra số phân tử trong 1,2kg không khí:

N 0 = N + N ' = 250 , 9.10 25 phân tử.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 15:36

\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{N_2O_5}=\dfrac{10.8}{108}=0.1\left(mol\right)\)

\(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^0}2N_2O_5\)

\(.......0.25.....0.1\)

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.3-0.25\right)\cdot32=1.6\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Cao Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:34

Bạn tham khảo tại đây nhé

https://sites.google.com/site/hoahocquan10/bai-tap/bai-tap-hoa-8/hoa-8-chuong-iv

Bình luận (0)
nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 12:16

Khối lượng C chứa trong 1 tấn than:

PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

           12---32-------gam

           0,96--x-------tấn

\(\Rightarrow x=\dfrac{0,96.32}{12}=2,56\left(\text{tấn}\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2018 lúc 13:22

Đáp án: C

Ban đầu, khí Nito có khối lượng mm, thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T

PT:  p 1 V = m M R T 1

- Sau một thời gian, khí Heli có khối lượng m′, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T

PT:  p 2 V = m ' M R T 2

Lấy  2 1  ta được:

  p 2 p 1 = m ' m ↔ 0,8 1 = m ' m → m ' = 0,8 m

 => Lượng khí Nito đã thoát ra:

Δ m = m − m ' = m − 0,8 m = 0,2 m = 0,2.1.28 = 5,6 g

Số mol khí Nito thoát ra ngoài là:  n = m M = 5,6 28 = 0,2 m o l

Vậy lượng khí đã thoát ra ngoài bằng: 0,2mol

Bình luận (0)
Võ Thúy Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 5 2016 lúc 20:36

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 
 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
23 tháng 5 2016 lúc 19:38

Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ

Chưng cất ở \(-183^oC\) ta thu được khí oxi, ở \(-196^oC\) ta thu được nitơ

Bình luận (0)
Tạ Thị Diễm Quỳnh
11 tháng 6 2017 lúc 15:14

-Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.

-Nâng dần nhiệt độ ở không khí lỏng để không khí lỏng bay hơi, trước hết ta thu được khí nitơ(-196độ C), sau đó thu được khí ôxi (-188độ C)

Bình luận (1)