Tính điện trở của một dây dẫn dài 25m, bán kính tiết diện tròn là 1mm. Điện trở suất là 0,5.10-6 .\(\Omega\)m
Một dây dẫn bằng đồng dài 314m được quấn quanh 1 lõi sứ tròn có đường kính là 2cm ,bán kính tiết diện của dây dẫn là 1,7mm .Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm.
a, Tính điện trở của dây dẫn.
b, Tính số vòng dây quấn của biến trở này.
(MÌNH CẦN GẤP!)
a)Tiết diện dây dẫn:
\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)
Điện trở dây dẫn:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)
b)Độ dài một vòng quấn:
\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)
Số vòng dây quấn của biến trở này là:
\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V
một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất r = 1,1.10-6 W.m, đường kính tiết diện d = 1mm, chiều dài dây là 50 m. Tính điện trở lớn nhất của biến trở:
\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{1^1}{4}=0,785mm^2=0,785\cdot10^{-6}m^2\)
\(\Rightarrow R=p\dfrac{l}{S}=1,1\cdot10^{-6}\dfrac{50}{0,785\cdot10^{-6}}\approx70,1\Omega\)
Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m, có tiết diện tròn, đường kính d = 1mm (lấy π = 3,14), điện trở suất của đồng là ρ = 1,7.10-8Ωm.
Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m, có tiết diện tròn, đường kính d = 1mm (lấy π = 3,14), điện trở suất của đồng là ρ = 1,7.10-8Ωm.
Cho một đoạn dây đồng dài l = 4m có tiết diện tròn, đường kính d = 1mm, điện trở suất ρ=1,7.10-8(.m) Tính điện trở của đoạn dây đồng trên.
bài trên là bài về điện mình chọn đại môn vật lý
Điện trở của đoạn dây:
\(R=\dfrac{p.l}{S}=\dfrac{p.l}{\pi.r^2}=\dfrac{p.l}{\pi.\left(\dfrac{d}{2}\right)^2}=\dfrac{1,7.10^{-8}.4}{3,14.\left(\dfrac{0,001}{2}\right)^2}=0,866\left(\Omega\right)\)
Tính điện trở của đoạn dây đồng dài 2m có tiết diện tròn đường kính d = 1mm (lấy n = 3,14) biewts điện trở suất của đồng là p =1,7 10-8 ôm m
\(R=p\dfrac{l}{S}=p\dfrac{l}{\left(\pi\dfrac{d^2}{4}\right)\cdot10^{-6}}=1,7\cdot10^{-8}\dfrac{2}{\left(\pi\dfrac{1^2}{4}\right)\cdot10^{-6}}\approx0,043\Omega\)
Câu 13: Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có:
A.Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m2 . B. Chiều dài 1m tiết diện đều 1cm2 .
C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 . D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2
A
Vì.Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có chiều dài\(1m\)tiết diện đều \(1m^2\)
Một dây dẫn dài 4m được mắc vào hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện qua dây là 3A. Biết điện trở suất của chất làm dây là \(1,5.10^{-6}\Omega m\). Tính tiết diện của dây?
Điện trở là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{3}=6\left(\Omega\right)\)
Ta có: \(R=\rho\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow S=\rho\dfrac{l}{R}=\dfrac{1,5.10^{-6}.4}{6}=1.10^{-6}\left(m^2\right)\)