Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Trần Ngọc Hoài An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 10 2023 lúc 22:26

a)Thể tích của dây: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1000}{2700}=\dfrac{10}{27}\left(cm^3\right)\)

Chiều dài dây dẫn: 

\(l=h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{V}{\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}}=\dfrac{\dfrac{10}{27}}{\pi\cdot\dfrac{\left(0,05\right)^2}{4}}=188,6258cm=1,89m\)

b)Điện trở dây:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l}{S}=0,3\Omega\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoài An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 10 2023 lúc 22:28

Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=\rho\cdot\dfrac{l}{\pi\cdot R^2}\)

Như vậy, chiều dài dây và bán kính tiết diện tỉ lệ thuận. Ta có mối quan hệ:

\(\dfrac{l_1}{R_1^2}=\dfrac{l_2}{R_2^2}\Rightarrow\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1^2}{R_2^2}\Rightarrow\dfrac{3}{l_2}=\dfrac{0,3^2}{0,1^2}\)

\(\Rightarrow l_2=\dfrac{1}{3}m\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoài An
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 10 2023 lúc 21:58

loading...

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoài An
Xem chi tiết
khanhh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
5 tháng 10 2023 lúc 19:33

Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là :

\(R_{mảnh}=6,8.20=136\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
khanhh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
5 tháng 10 2023 lúc 19:31

Chiều dài của dây tóc bóng đèn:

\(l_{dtbđ}=\dfrac{24}{1,5}=16\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Lâm Gia Huy
Xem chi tiết
Sinh Giàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2022 lúc 22:21

a)\(R_b=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{1,1}=200\Omega\)

b)Nhiệt lượng bếp toả trong \(t=10'=600s\) là:

\(Q=RI^2t=200\cdot1,1^2\cdot10\cdot60=145200J\)

c)Chiều dài dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{200\cdot0,03\cdot10^{-6}}{1,1\cdot10^{-6}}=\dfrac{60}{11}\approx5,45m\)

Bình luận (0)
Đinh Thị Vân Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2022 lúc 21:00

Bài 3.

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=2+4=6\Omega\)

b)\(U=I\cdot R_{TĐ}=0,5\cdot6=3V\)

c)\(R_3//\left(R_1ntR_2\right)\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{6\cdot3}{6+3}=2\Omega\)

\(I_{mạch}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{3}{2}=1,5A\)

Bài 4.

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4\cdot6}{4+6}=2,4\Omega\)

b)\(U=I\cdot R=I_A\cdot R_{TĐ}=0,5\cdot2,4=1,2V\)

c)\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\Rightarrow R_{tđ}=R_3+R_{12}=1,6+2,4=4\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{1,2}{4}=0,3A\)

Bình luận (1)
Help
8 tháng 11 2022 lúc 20:28

Cắt từng bài ra đi bạn

Bình luận (4)
AS MOBILE
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2022 lúc 20:29

Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây, tiết diện của dây và chiều dài dây dẫn.

Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Trong đó: R là điện trở\(\left(\Omega\right)\)

                \(\rho\) là điện trở suất \(\left(\Omega\cdot m\right)\)
                \(l\) là chiều dài dây \(\left(m\right)\)

               \(S\) là tiết dây dây \(\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)