Những câu hỏi liên quan
29 Phúc Hưng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 21:13

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_1=50^oC\) và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_1=m_0c_{Al}\cdot\left(t_0-t_3\right)+m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t_3\right)\)

      \(=0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)\)

      \(=2288+168000m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_2=0^oC\) thu vào khi tăng nhiệt độ lên \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_2=m_2\cdot c_1\cdot\left(t_3-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(10-0\right)=42000m_2\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2288+168000m_1=42000m_2\left(1\right)\)

Mà \(m_1=1,5-m_2\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:

\(2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\)

\(\Rightarrow m_2=1,21kg\)

\(\Rightarrow m_1=1,5-1,21=0,29kg\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 21:04

\(T_2=???^oC\)

Bình luận (0)
VẬT LÝ 9
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2023 lúc 21:58

Gọi \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là khối lượng nước tại nhiệt độ \(t_1=50^oC\) và \(t_2=0^oC\).

Theo bài: \(m_1+m_2=1,5\left(1\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt:

\(m_0c_0\left(t_0-t_3\right)+m_1c_1\left(t_1-t_3\right)=m_2c_1\left(t_3-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)=m_2\cdot4200\left(10-0\right)\)

\(\Rightarrow-168000m_1+42000m_2=2288\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,289kg\\m_2=1,211kg\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
VẬT LÝ 9
27 tháng 11 2023 lúc 21:49

Đổi t0=20 , t1= 50 và t2=10 nha các bạn

Bình luận (0)
Đăng Khoa
27 tháng 11 2023 lúc 21:59

Gọi \(Q_o\) là nhiệt lượng bình nhôm, \(Q_1\) là nhiệt lượng nước ở \(t_1\)\(Q_2\) là nhiệt lượng nước ở \(t_2\)

Đổi: \(1,5kg=1500g\)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

\(Q_0\)+\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow880.260.\left(20-10\right)+m_1.4200.\left(50-10\right)=\left(1500-m_1\right)\left(10-0\right)4200\)

\(\Rightarrow m_1=289\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_2=1,5-m_1=1500-289=1211\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Manh Nguyen
Xem chi tiết
Diệp Tử Vân
Xem chi tiết
Diệp Tử Vân
8 tháng 5 2019 lúc 21:28

t0 = \(20^0\)C ; t1=50\(^{^0}\)c ; t2=\(0^0\)c ; t3=10\(^0\)c nha mình viết sai

Bình luận (0)
Nguyệt Trâm Anh
8 tháng 5 2019 lúc 21:31

Gọi m1 là khối lượng nước ở t1 = 50oC

m2 là khối lượng nước ở t2 = 0oC

Theo đề bài, sau khi cân bằng nhiệt, có 1,5kg nước nên:

m1 + m2 = 1,5 (kg) (1)

mặt khác sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t3 = 10oC

Ta thấy: t2 < t3 < t0 < t1

Nên nước ở nhiệt độ t2 thu nhiệt, nước ở nhiệt độ t1 và bình nhôm tỏa nhiệt

m0 = 260g = 0,26kg

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu

(=) m0.c0.(t0 - t3) + m1.c1(t1 - t3) = m2.c1(t3 - t2)

(=) 0,26.880.(20-10) + m1.4200(50-10) = m2.4200(10-0)

(=) -168000m1 + 42000m2 = 2288 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

giải hệ ta được {m1=0,289kgm2=1,211kg{m1=0,289kgm2=1,211kg

Vậy cần 0,289kg nước ở 50oC và 1,211 kg nước ở 0oC

Bình luận (0)
My Trà
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
13 tháng 10 2017 lúc 20:31

đổi 520g = 0,52kg

gọi m là khối lượng của 3 kg nước

m1 là khối lượng nước ở 50oC

m2 là khối lượng nước ở 0oC

nhiệt lượng tỏa ra của nước ở 50oC và bình nhôm ở 20oC là :

Qo = mo.c1.(to-t3) = 0,52.880.(20-10) = 4576(J)

Q1 = m1.c2.(t1 - t3) = m1.4200.(50-10) = 168000m1

Nhiệt lượng thu vào của nước ở 0 độ C là :

Q2 = m2.c2.(t3-t2) = m2.4200.(10-0) = 42000m2

áp dụng phương trình cần bằng nhiệt. ta có :

Qo + Q1 = Q2

=> 4576 + 168000m1 = 42000m2

=> 4576 + 168000m1 = 42000.(m - m1)

=> 4576 + 168000m1 = 42000m - 42000m1

=> 4576 = 42000m - 210000m1

=> 4576 = 42000.3 - 210000m1

=> 210000m1 = 121424

=> m1 = 0,57 (kg)

=> m2 = 3 - 0,57 = 2,43 (kg)

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Lam Giang
Xem chi tiết
Nông Quang Minh
5 tháng 6 2021 lúc 16:02

 biết

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
5 tháng 6 2021 lúc 16:02

no biết

Bình luận (0)
Phương Nam Võ
Xem chi tiết
Phương Nam Võ
22 tháng 12 2016 lúc 20:58

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

Bình luận (1)
Big City Boy
Xem chi tiết
Annh Việt
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
19 tháng 4 2022 lúc 20:25

Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra

Q=0,5.880.(100-30)

=> Q=30800 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q’=2.4200.(30-t)

=> Q’=8400.(30-t) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q=Q’

=> 30800=8400.(30-t)

=> t = 26,3°C

Vậy .......

Bình luận (1)
 nthv_. đã xóa
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 4 2022 lúc 20:26

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2017 lúc 14:06

Đáp án: B

- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới  0 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới  0 0 C  là:

   

- So sánh Q t h u  và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.

- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :

   

- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3  . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.

Vậy nhiệt độ cân bằng là t =  0 0 C .

Bình luận (0)