Hòa tan 5,4 (g) Al trong 160 (ml) dd HCl
a) Viết PTHH ; b) tìm V khí thu đc ở đktc
c) tìm nồng độ mol của dd HCl ban đầu
d) tìm m và nồng độ mol của muối thu đc
hòa tan hoàn toàn 5,4 g Al vào 200 g dung dịch HCl a% vừa đủ. a) Viết PTHH. b) Tính a và thể tích H2 thoát ra. c) Tính C% của dung dịch sau phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ a.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 0,2.........0,6........0,2.........0,3\left(mol\right)\\ b.C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,6.36,5}{200}.100=10,95\%\\ \Rightarrow a=10,95\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c.m_{ddsau}=5,4+200-0,3.2=204,8\left(g\right)\\ C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{133,5.0,2}{204,8}.100\approx13,037\%\)
a/ 2Al+6HCl=2AlCl2+3H2
0,2 0,3
nAl=5,4/27=0,2mol
b/ VH2=0,3.22,4=6,72l
Hòa tan hết 5,4 gam nhôm trong dung dịch HCl 2,4 M thì vừa đủ:
a) Viết PTHH minh họa
b) Tính v\(_{H_2}\) (đktc) thu được
c) Tính \(_{C_m}\) của dung dịch muối tạo thành sau phản ứng. Biết \(V_{dd}\) không thay đổi
Help me
`a)PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`0,2` `0,6` `0,2` `0,3` `(mol)`
`n_[Al] = [ 5,4 ] / 27 = 0,2 (mol)`
`b) V_[H_2] = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)`
`c) V_[dd HCl] = [ 0,6 ] / [ 2,4 ] = 0,25 (l)`
`=> C_[M_[AlCl_3]] = [ 0,2 ] / [ 0,25 ] = 0,8 (M)`
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6 0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(V_{HCl}=\dfrac{0,6}{2,4}=0,25l\)
\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\)
hòa tan 1,2g Magie bằng 50 ml dd HCl 3M A) Viết PTHH B) tính thể tích thoát ra (Đktc) C) tính nồng độ mol/L của dd thu đc ( với thể tích k đổi)
a) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,05\cdot3=0,15\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,15}{2}\Rightarrow HCl\) dư
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl,\text{pứ}}=\dfrac{0,05\cdot2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl,du}=n_{HCl}-n_{HCl,\text{pứ}}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,05\left(mol\right)\)
Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng là:
\(C_{MHCl,\text{dư}}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)
\(C_{M,MgCl_2}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)
A) PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 B) Để tính thể tích khí thoát ra (đktc), ta cần biết tỉ lệ mol giữa Mg và H2 trong phản ứng trên. Từ phương trình phản ứng, ta thấy 1 mol Mg tạo ra 1 mol H2. Vì vậy, số mol H2 sẽ bằng số mol Mg. Để tính số mol Mg, ta dùng công thức: Số mol = Khối lượng / Khối lượng mol Khối lượng mol của Mg là 24.31 g/mol, vì vậy số mol Mg = 1.2 g / 24.31 g/mol = 0.049 mol Vì số mol H2 bằng số mol Mg, nên thể tích H2 thoát ra (đktc) cũng bằng thể tích dd HCl đã dùng, tức là 50 ml. C) Để tính nồng độ mol/L của dd thu được, ta dùng công thức: Nồng độ mol/L = Số mol / Thể tích (L) Số mol HCl đã dùng là 3 mol/L x 0.05 L = 0.15 mol Vì vậy, nồng độ mol/L của dd thu được là 0.15 mol / 0.05 L = 3 mol/L.
_____________________HT__________________
Bài 6:Hòa tan m (g) Al trong V ml dung dịch HCl 2M,thu được muối AlCl3 và thấy có 7.437 lít khí hydrogen thoát ra(đkc)
a.Viết PTHH xảy ra
b.Tính m
c.Tính V
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\a, 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ b,m=m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ c,n_{HCl}=\dfrac{6}{3}.0,3=0,6\left(mol\right)\\ V=V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)
Hòa tan vừa 5,4 gam Al vào dd H2SO4 20. Sau khi PƯ xảy ra hoàn toàn thấy có khí không màu thoát ra.
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính khối lượng H2SO4 có trong dung dịch ban đầu va thể tích thu được (đktc)?
c. Tính C% của dd muối thu được sau PƯ?
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2..........0.3...............0.1...........0.3\)
\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29.4\cdot100}{20}=147\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng }}=5.4+147-0.3\cdot2=151.8\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{151.8}\cdot100\%=22.53\%\)
Hòa tan 30,6g hỗn hợp A gồm Al và MgCO3 bằng dd HCl 20% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd B và 13,44 lít hỗn hợp khí D.
a,Viết PTHH và tính mỗi chất trong A.
b,Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd B
Giúp em với ạ ToT
1. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong các dd sau: a) Ba(OH)2 0,2M b) 150 ml dd có hòa tan 6,39 g Al(NO3)3. c) (*) Dd HNO3 20% (khối lượng riêng D = 1,054 g/ml). d) (*) H2SO4 3,92 % ( D = 1,025g/ml) e) (*) Hòa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành 200 ml dd. f) Trộn 200 ml dd chứa 7,3 g HCl và 9,8 g H2SO4. g) Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 0,3M với 150 ml dd NaOH 0,6M
hòa tan hết 11g hỗn hợp gồm 2 kim loại là Al,Fe vào dd HCl, phan ứng xy ra hoàn toàn thu được dd chứa 2 muối clorua và 8,96 lít H2 thoát ra ( đktc). viết các pthh xảy ra và cho biết m dd sau phan ứng tăng hay giảm bao nhiêu g so với dd HCl ban đầu. giải thik
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(m_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}\cdot2=0,8\left(g\right)< m_{hh}=11\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Sau p/ứ dd tăng \(11-0,8=10,2\left(g\right)\)
hòa tan 5,4 g al . trong dung dịch chứa 29,2 g hcl
a/ viết ptp ứ
b/chất nào còn dư? khối lượng bao nhiêu
c/ tính khối lượng của AlCl3 thu đc
d/tính thể tích khí h2 thoát ra ở đktc
a.
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{29.2}{36.5}=0.8\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.8}{6}\rightarrow HCldư\)
Khi đó :
\(n_{AlCl_3}=0.2\left(mol\right),n_{H_2}=0.2\cdot\dfrac{3}{2}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.8-0.2\cdot3=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=0.2\cdot36.5=7.3\left(g\right)\)
\(b.\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(c.\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)