Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Diễm
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 10 2019 lúc 21:38
https://i.imgur.com/a8sRmHa.jpg
Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 10 2019 lúc 21:52
https://i.imgur.com/FgCCrs2.jpg
Bình luận (0)
Buddy
8 tháng 10 2019 lúc 21:55
https://i.imgur.com/fPMifbs.jpg
Bình luận (0)
Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 16:01

Bài 1:

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\\ HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\\ Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\\ SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\\ KOH+SO_2\rightarrow KHSO_3\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ SO_2+Na_2O\rightarrow Na_2SO_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 16:04

Bài 2 nếu mHCl= 7,3(g) thì đúng hơn 7,1(g) nên anh sửa là 7,3 gam nha em.

---

Theo ĐLBTKL,ta có:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Leftrightarrow6,5+7,3=m_{ZnCl_2}+0,2\\ \Leftrightarrow m_{ZnCl_2}=\left(6,5+7,3\right)-0,2=13,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
10 tháng 9 2021 lúc 16:02

Bài 2 : 

Định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl2}+m_{H2}\)

6,50 + 7,1 = \(m_{ZnCl2}\) + 0,2

13,6 = \(m_{ZnCl2}\) + 0,2

⇒ \(m_{ZnCl2}=13,6-0,2=13,4\left(g\right)\)

 Chúc bạn hoc tốt

Bình luận (0)
Trần Thị Tú Trinh 9/2
Xem chi tiết
Trần Thị Tú Trinh 9/2
8 tháng 11 2021 lúc 7:58

Em đang gấp mong ah cj giúp em với ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 8:18

Phương trình hóa học của phản ứng

a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.

K2O + H2O → 2KOH

b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.

SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.

N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.

d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ

Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit

Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.

Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit

e) Gọi tên sản phẩm

NaOH: natri hiđroxit

KOH: kali hiđroxit

H2SO3: axit sunfurơ

H2SO4: axit sunfuric

HNO3: axit nitric

NaCl: natri clorua

Al2(SO4)3: nhôm sunfat

Bình luận (0)
Ýn Đoàn
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 7 2021 lúc 16:28

cho các chất sau: H2O, NO2, Mg(OH)2, SO2, MgO, ZnO, NO, CuO, CO2, Zn(OH)2, H2SO4, Al2O3, HCl, CO, BaO. số cặp chất tác dụng được với nhau? viết các PTHH

H2O + SO2 -------> H2SO3

H2O + CO2 -------> H2CO3

H2O + BaO -----> Ba(OH)2

Mg(OH)2  + 2HCl -----> MgCl2 + H2O

Mg(OH)2  + H2SO4 -----> MgSO4 + 2H2O

SO2 + BaO -------> BaSO3

MgO + 2HCl -----> MgCl2 + H2O

MgO  + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O

ZnO + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O

ZnO  + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2O

CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O

CuO  + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O

CuO + CO ----> Cu + CO2

Zn(OH)2  + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O

Zn(OH)2  + H2SO4 -----> ZnSO4 + 2H2O

BaO + 2HCl -----> BaCl2 + H2O

BaO  + H2SO4 -----> BaSO4 + H2O

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
9 tháng 7 2021 lúc 16:24

Số cặp chất tác dụng được với nhau : 5 cặp 

Pt : SO2 + H2\(\rightarrow\) H2SO3

      CO2 +  H2O → H2CO3

       BaO + H2O → Ba(OH)2

      Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

      Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Gia Hưng
Xem chi tiết
Trung Nguyen
11 tháng 12 2019 lúc 22:06

1) \(Fe^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+S^{+4}O_2+H_2O\)

Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Fe^0\rightarrow Fe_2^{+3}+6e\left(1\right)\\3\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

Chất khử: H2SO4; chất oxi hóa:Fe; quá trình (1) là quá trình oxi hóa và quá trình (2) là quá trình khử

2)\(KMn^{-7}O_4\rightarrow K_2Mn^{-6}O_4+Mn^{-4}O_2+O_2\)

Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Mn^{+7}+4e\rightarrow Mn^{+6}+Mn^{+4}\left(1\right)\\1\times|2O_4^{-2}\rightarrow O^{-2}_4+O^{-2}_2+4e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình oxi hóa, (1) là quá trình khử

3)\(KCl^{+5}O_3^{-2}\rightarrow KCl^{-1}+O_2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|2O^{-2}\rightarrow O^0_2+4e\left(1\right)\\2\times|Cl^{+5}+6e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

KClO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình oxi hóa, (2) là quá trình khử

4)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|3Fe^{+\frac{8}{3}}+8e\rightarrow Fe^0\left(1\right)\\8\times|Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)

Fe3O4 là chất khử và Al là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử và quá trình (2) là quá trình oxi hóa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Nguyen
13 tháng 12 2019 lúc 17:54

5)\(Cl^0_2+K^{+1}OH\rightarrow KCl^{-1}+KCl^{+5}O_3+H_2O\)

Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\left(1\right)\\5\times|Cl^0+e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3Cl_2+6KOH\rightarrow KCl+5KClO_3+3H_2O\)

Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử, quá trình (2) là quá trình oxi hóa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Nguyen
14 tháng 12 2019 lúc 22:23

6)\(H_2SO_4+HBr^{-2}\rightarrow Br_2^0+SO_2+H_2O\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Br^{-1}\rightarrow Br^0_2+2e\left(1\right)\\1\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H_2SO_4+2HBr\rightarrow Br_2+SO_2+2H_2O\)

Chất khử là S, chất oxi hóa là Br, quá trình (2) là khử còn (1) là oxi hóa

7)\(Zn^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Zn^{+2}SO_4+H_2S^{-2}+H_2O\)

Có:\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|Zn^0\rightarrow Zn^{+2}+2e\left(1\right)\\1\times|S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4Zn+5H_2SO_4\rightarrow4ZnSO_4+H_2S+4H_2O\)

Zn là chất oxi hóa và S là chất khử. Quá trình (2) là quá trình khử còn quá trình(1) là quá trình oxi hóa

8)\(C^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow S^{+4}O_2+C^{+4}O_2+H_2O\)

\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|C^0\rightarrow C^{+4}+4e\left(1\right)\\2\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C+2H_2SO_4\rightarrow2SO_2+CO_2+2H_2O\)

S là chất khử và C là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình khử và quá trình (1) là quá trình oxi hóa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anh quân
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết