Dễ Xương quá đi ! Bé này hình như là 1.250.000VND.
Tôi là loài cây gai góc lạnh lùng.
Là đứa con của thiên thần khắc nghiệt.
Ngày nắng rát, đêm hãi hùng cái chết,
Nhỏ bé, đơn côi, xương rồng vẫn vươn lên.
Câu văn đã nói lên tình iu của em dành cho cây xuong rong.em cảm thấy cây xương rồng như người bạn thân iu của em nhất
Đặc điểm của loài cây hoa này là loài cây ưa nắng, sống trong điều kiện khô hạn và khắc nghiệt nên em không cần phải chăm quá kĩ như các loại cây em trồng khác ,loại cây này phù hợp để ở góc học tập cho them màu sắc xanh . hoa của loài cây này có rất nhiều màu chẳng hạn như màu đỏ , màu vàng , hay màu cam,….. lá của cây hoa xương rồng này là những chiếc gai bé tí tẹo lâu lâu chúng đã vô tình đâm vào tay của em rất đau.cây xương rồng cảnh này tuy nó bé nhỏ nhưng nó có rất nhiều công dụng chẳng hạn như chũa đau răng , làm giảm cơn sốt và còn những công dụng khác nữa. em cảm thấy cây xương rồng này có thể giúp ích cho đòi sống của chúng ta.
Em nghĩ để chăm sóc một cây xương rồng làm đẹp cho góc học tập hay những nơi khác sẽ không quá khó . loại cây hoa này không cần tưới quá nhiều nước, 1 tuần em chỉ tưới cho cây 1 – 2 lần vì cây tưới nhiều thì sẽ bị úng mà nếu em khong tưới thì cây sẽ bị yếu đi. Mỗi sang em thường cho châu zương rồng của em tắm nắng khoang 4-5 tiếng. emTrồng xương rồng trong chậu nên có lớp sạn sỏi hoặc sỉ than dưới đáy chậu để chậu có thể thoát nước tốt tránh ngập úng.. mỗi khi cây ra hoa em rất vui vì em xem cây hoa giống như người bạn đang cổ vũ em để em vươn lên những lúc buồn bã nhất. Nhờ có sự góp mặt của cây hoa mà góc học tập của em đã them phần rạng rỡ trong mắt của mọi người khi nhìn vào .
Quả đúng như câu nói cứ nhắc đến xương rồng là nghĩ đến 2 chữ "sức mạnh".Thật sự đối với em loài cây hoa sống vùng hoang mạc khô hanh thì khả năng chịu đựng thật sự là làm em đáng nể phục. loại cây hoa mà em iu thích nhất là loại cây xương rồng. loại cây xương rồng này là biểu tuong cho sự sống mãnh liệt vậy chúng ta nên có một lối sống lành mạnh luôn vượt qua mọi tình huống khó khan trong đời. và luôn nở hoa tươi tắn như cây xuong rồng
các bạn xem thử bài viết biểu cảm về cây xương rồng của mình các được hk nek
Hoa xương rồng chỉ có 1 màu duy nhất là màu trắng thôi bạn nhé
muốn cho các bạn được nhiều tick????????
sẽ đăng câu hỏi cho các bạn trả lời nhưng bà này quá quá quá là dễ >>>
1.một ô tô 4 giờ đi được 211,2 km . hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki lô mét ?
2. có 7 bao gạo cân nặng 318 , 5kg . hỏi 15 bao gạo như thế cân nặng bao nhiêu ki lô gam ?
bài này lớp 3 làm cũng được ...
1 giải
trung bình mỗi giờ đi là
211,2:4=52,8 km
đáp số : 52,8 km
2 giải
trọng lượng 15 bao là
318,5:7x15=682,5 kg
đáp số : 682,5 kg
1 giải
trung bình mỗi giờ đi là
211,2:4=52,8 km
đáp số : 52,8 km
2 giải
trọng lượng 15 bao là
318,5:7x15=682,5 kg
đáp số : 682,5 kg
chúc bạn học giỏi hơn
tk mình nha
1.Trung bình mỗi giờ đi được số km là:
211,2:4=52,85(km)
2.15 bao nặng số kg là:
318,5:7.15=682,5(kg)
1 Trung bình mỗi giờ là :
211,2 : 4 = 52,8 (km)
Đáp số : 52,8 km
2 Một bao cân nặng là :
318,5 : 7 = 45,5 (kg)
15 bao cân nặng là :
45,5 x 15 = 682,5 (kg)
Đáp số : 682,5kg
Giúp chắc câu 3 các anh chị vui lòng giải chi tiết đừng kêu là badi này dễ quá em tự làm đi hay là em lên mạng tự tìm đi và đừng chửi ạ
Bải giải :
Ta có : 5260 : 36 = 146 ( dư 4)
Vậy 5260 nan hoa có thể lắp vào 146 xe đạp 2 bánh và còn thừa 4 nan hoa.
Đ/s : 146 xe đạp 2 bánh và còn thừa 4 nan hoa.
Hok tốt
Đố Các Bạn Biết,Cái Này Quá Dễ Luôn
Cách Tính Diện Tích Hình Vuông,Hình Chữ Nhật
Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với chính nó(cùng đơn vị đo).
Muốn tính diện tích hình chữ Nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng (cùng đơn vị đo).
Công thức tính diện tích hình vuông
\(S=a\times a\)
\(\Rightarrow\)Cạnh x Cạnh = Diện tích
Công thức tính diện tích hình chữ nhật :
\(S=a\times b\)
\(\Rightarrow\)Chiều dài x Chiểu rộng = Diện tích
HT
@@@@@@@@
Ai Ám Mình Bơi Hết Zô Đây :)))))
Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?
Cây xương rồng là loại thuộc thức vật có khả năng trử nước trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiết dưỡng chất. một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng?
Vì sao quanh nhà có nhiều cây xanh, sông, hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu nhất vào mùa hè?
Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
thời tiết nắng nóng thì nhanh thu hoạch được muối. vì hơi nước sẽ bốc hơi nhanh hơn nên muối nhanh được đọng lại
Vì vào mùa hè nắng to, cây xương rồng có nước dự trữ trong cơ thể sẽ bốc hơi nên ta cảm thấy mát, dễ chịu
để nhanh thu hoạch đc muối thì cần thời tiết phải nắng to vì khi đó tốc độ bay hơi của nc biển sẽ nhanh hơn nên sẽ nhanh thu hoạch đc muối
vì nó sẽ giảm tốc độ bay hơi của cây nên cây có thể chống chọi đc ở những mt đặc biệt. Rễ cây đâm sâu xuống đất giúp cây có thể hút đc nhiều nc và chất dinh dưỡng để nuôi cây
vì mùa hè thời tiết nóng cây cối sẽ bay hơi nhiều hơn=> chúng ta cảm thấy dễ chịu
Câu này quá dễ nhá!
Bây giờ đại dịch là gì?
Dễ chưa!
Thế giới đã trải qua rất nhiều đại dịch, mỗi một đại dịch đi qua để lại những hậu quả nặng nề về con người và cả kinh tế. Khi nào thì một căn bệnh trở thành đại dịch?
1. Thế nào là đại dịch?
Tổ chức Y tế Thế giới - WHO định nghĩa về đại dịch như sau: “Một đại dịch là sự lây lan trên toàn thế giới của một căn bệnh mới”. Một căn bệnh đặc hữu phổ biến và ổn định về số lượng người mắc bệnh thì đó không phải là một đại dịch. Như vậy, để một căn bệnh được gọi là đại dịch thì nó phải đảm bảo hai yếu tố đó là phải là một căn bệnh mới và nó phải lây lan rộng trên toàn thế giới.
Vào tháng 5 năm 2009, Tiến sĩ Keiji Fukuda, Trợ lý Tổng Giám đốc tạm thời về An ninh và Môi trường Y tế, WHO, đã phát biểu tại một cuộc họp báo ảo về đại dịch cúm rằng một cách dễ dàng để nghĩ về đại lịch đó là: đại dịch là một bùng phát toàn cầu. Sau đó bạn có thể tự hỏi: thế nào là một vụ dịch toàn cầu? Sự bùng phát toàn cầu có nghĩa là chúng ta thấy cả sự lây lan của tác nhân và sau đó chúng ta thấy ảnh hưởng của căn bệnh ngoài sự lây lan của virus, vi khuẩn.
Tuy nhiên, chúng ta cần phải cẩn thận trong cách nghĩ về bệnh tật và đại dịch, bởi chúng ta sẽ sai khi phân loại bệnh ung thư là đại dịch, mặc dù căn bệnh này khiến nhiều người tử vong. Bởi theo tiến sĩ Dumar một đại dịch cũng phải truyền nhiễm hoặc truyền nhiễm.
Như vậy một căn bệnh không được gọi là đại dịch nếu nó chỉ lan rộng hoặc giết chết nhiều người. Chính vì vậy tuy bệnh ung thư là nguyên nhân gây ra nhiều trường hợp tử vong nhưng không được gọi là đại dịch vì đây không phải là bệnh truyền nhiễm.
Một đại dịch cúm xảy ra khi có một loại virus cúm mới xuất hiện và lây lan khắp thế giới và hầu hết mọi người không có khả năng miễn dịch với loại virus này. Các loại virus đã từng gây ra các đại dịch trong quá khứ đa phần có nguồn gốc từ virus cúm động vật, sau đó lây lan và gây bệnh cho con người. Đại dịch cúm thường loại trừ tái phát cúm theo mùa.
Trong suốt lịch sử loài người đã có một số đại dịch như bệnh đậu mùa, bệnh lao. Một trong những đại dịch tàn khốc nhất đó là Cái chết đen đã gây ra cái chết của 75 - 200 triệu người trong thế kỷ 14. Một số đại dịch gần đây như HIV, cúm Tây Ban Nha, đại dịch cúm H1N1,...
2. Rủi ro do đại dịch
Theo một nghiên cứu trên Bulletin thuộc Tổ chức Y tế Thế giới, một bệnh truyền nhiễm lây lan trên toàn thế giới có thể dẫn đến cái chết của 700.000 người và gây thiệt hại kinh tế hàng năm là 500 tỷ USD. Nghiên cứu này áp dụng một mô hình lý thuyết để tính toán số người tử vong và thiệt hại kinh tế dự kiến trong các kịch bản đại dịch hiếm gặp.
Như vậy sự tác động của đại dịch đến đời sống của con người, đến nền kinh tế của toàn thế giới là không hề nhỏ. Thiệt hại từ rủi ro đại dịch tương đương với mức độ thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra.
Điều này khiến cho chúng ta thấy cần phải có các chính sách, đầu tư quốc gia và sự hợp tác quốc tế của các nước để chuẩn bị, phòng ngừa đại dịch.
đại dịch
Đại dịch gây tổn thất nặng nề về người và tài sản
3. Các đại dịch bệnh đã xảy ra trong suốt những năm qua
3.1. Đại dịch hiện nay: HIV/AIDS
HIV có nguồn gốc từ Châu Phi và lan sang Hoa Kỳ qua Haiti trong khoảng thời gian từ năm 1966 đến năm 1972. HIV/AIDS hiện là một đại dịch với tỷ lệ nhiễm bệnh lên tới 25% ở miền nam và miền đông Châu Phi. Năm 2006, tỷ lệ lưu hành virus HIV ở phụ nữ mang thai ở Nam Phi là 29,1%.
Việc giáo dục về thực hành quan hệ tình dục an toàn và đào tạo phòng ngừa nhiễm trùng máu đã giúp làm chậm quá trình lây nhiễm ở một số quốc gia Châu Phi. Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm bệnh đang tăng trở lại ở châu Á và châu Mỹ. Dự báo số người chết vì AIDS ở Châu PHi có thể lên tới 90 - 100 triệu người và năm 2025.
3.2. Các đại dịch đáng chú ý trong lịch sử
3.2.1. Dịch tả
Kể từ khi phổ biến vào thế kỷ 19, dịch tả đã giết chết hàng chục triệu người:
Đại dịch tả lần thứ nhất (1817-1824)
Đại dịch tả lần thứ hai (1826-1837)
Đại dịch tả lần thứ ba (1846-1860)
Đại dịch tả lần thứ tư (1863-75)
Đại dịch tả lần thứ năm (1881-96)
Đại dịch tả lần thứ sáu (1899-1923)
Đại dịch tả lần thứ bảy (1961-1975)
3.2.2. Đại dịch cúm
Bệnh cúm đã được Bác sĩ Hippocrates mô tả lần đầu tiên vào năm 412 trước Công Nguyên.
Đại dịch cúm đầu tiên được ghi nhận vào năm 1580 và kể từ đó cứ sau 10-30 năm lại xảy ra một đại dịch cúm.
Đại dịch cúm năm 1889 - 1890: còn được gọi là cúm Nga. Các phân nhóm H3N8 và H2N2 của virus cúm A từng được xác định có thể là nguyên nhân gây ra dịch bệnh này. Nó có tỷ lệ tấn công và gây tử vong rất cao, ước tính có khoảng 1 triệu ca tử vong.
Cúm Tây Ban Nha (1918-1919): căn bệnh này đã lan rộng và trở thành đại dịch trên toàn cầu ở tất cả các châu lục và cuối cùng đã lây nhiễm cho khoảng một phần ba dân số thế giới, tương đương khoảng 500 triệu người. Nó xảy ra một cách bất thường và kết thúc nhanh chóng, biến mất hoàn toàn trong vòng 18 tháng. Virus gây dịch cúm Tây Ban Nha cũng được coi là nguyên nhân gây viêm não Lethargica ở trẻ em. Gần đây, loại virus này đã được các nhà khoa học tại CDC tái tạo lại vẫn được bảo tồn bởi lớp băng vĩnh cửu Alaska. Virus cúm H1N1 có cấu trúc nhỏ nhưng quan trọng tương tự như cúm Tây Ban NHa.
Cúm châu Á (1957-1958): loại virus H2N2 được xác định lần đầu tiên ở Trung Quốc vào cuối tháng 2 năm 1957.
Cúm Hồng Kông ( 1968-1969): một loại virus cúm H3N2 được phát hiện lần đầu tiên tại Hồng Kông vào đầu năm 1968 và lan sang Hoa Kỳ vào cuối năm đó. Virus cúm A H3N2 vẫn còn lưu hành cho đến ngày nay.
3.2.3. Sốt phát ban
Sốt phát ban đôi khi còn được gọi là “cơn sốt trại” vì mô hình bùng phát lên trong thời kỳ xung đột. Ngoài ra nó còn được gọi là “sốt gaol” và “sốt tàu” vì nó lây lan dữ đội trong các khu vực chật chội như nhà tù và tàu.
3.2.4. Bệnh đậu mùa
Bệnh đậu mùa là một căn bệnh truyền nhiễm do virus Variola gây ra. Căn bệnh này gây ra cái chết cho khoảng 400.000 người châu Âu mỗi năm vào cuối thế kỷ 18. Sau các chiến dịch tiêm phòng thành công trong suốt thế kỷ 19 và 20, vào tháng 12 năm 1979 Tổ chức Y tế thế giới đã chứng nhận loại trừ bệnh đậu mùa.
Cho đến ngày nay, bệnh đầu mùa là bệnh truyền nhiễm duy nhất ở người đã bị loại bỏ hoàn toàn. Và là một trong hai loại virus truyền nhiễm bị tiêu diệt.
Dịch bệnh đậu mùa thế kỉ 20
Đại dịch bệnh đậu mùa diễn ra cuối thế kỷ 18
3.2.5. Bệnh sởi
Trong lịch sử, bệnh sởi là căn bệnh phổ biến trên toàn thế giới, bởi nó rất dễ lây lân. Tại Hoa Kỳ có đến 90% người bị nhiễm sởi ở tuổi 15, trước khi vắc-xin sởi được giới thiệu vào năm 1963.
Đại dịch sởi năm 2000 đã cướp đi mạng sống của khoảng 777.000 người trong tổng số 40 triệu ca mắc bệnh trên toàn thế giới. Sởi là một căn bệnh lưu hành, có nghĩa là nó đã và đang liên tục hiện diện trong một cộng đồng.
3.2.6. Bệnh lao
Khoảng một phần ba dân số thế giới hiện tại đã bị nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây bệnh lao. Khoảng 5 - 10% trong số các ca nhiễm virus tiềm ẩn này sẽ tiến triển thành bệnh, nếu không được điều trị kịp thời, nó sẽ cướp đi mạng sống của một nửa số bệnh nhân này. Hàng năm, trên toàn thế giới có khoảng 8 triệu người mắc bệnh lao và 2 triệu người chết vì căn bệnh này.
Cho đến hiện nay, bệnh lao vẫn là một trong những vấn đề sức khỏe quan trọng ở các nước đang phát triển như Việt Nam.
3.2.7. Bệnh phong
Bệnh phong hay còn được gọi là bệnh Hansen, gây ra bởi trực khuẩn Mycobacterium leprae. Đây là một căn bệnh mãn tính với thời gian ủ bệnh kéo dài lên tới năm năm. Trong lịch sử, bệnh phong đã gây ảnh hưởng đến mọi người từ những năm 600 trước Công Nguyên.Vô số bệnh viện phong đã được xây dựng trong thời trung cổ.
3.2.8. Bệnh sốt rét
Bệnh sốt rét lan rộng ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, bao gồm các vùng của Châu Mỹ, Châu Á và Châu Phi. Mỗi năm có khoảng 350 - 500 triệu ca sốt rét. Tình trạng kháng thuốc đang xảy ra với các nhóm thuốc chống sốt rét hiện nay, ngoại trừ Artemisinin. Bệnh sốt rét đã từng phổ biến ở hầu hết châu Âu và Bắc Mỹ, nơi mà hiện nay đã kiểm soát được căn bệnh này.
Chữa bệnh sốt rét
Bệnh sốt rét ngày nay đc được kiểm soát
3.2.9. Sốt vàng
Bệnh sốt vàng chính là nguồn gốc của một số đợt dịch bệnh tàn phá. Các thành phố ở phía bắc như New York, Philadelphia, Boston đã bị dịch bệnh này tấn công. Năm 1793 đã có một trận dịch sốt vàng lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, khiến cho khoảng 5.000 người tử vong ở Philadelphia. Khoảng một nửa số cư dân ở đây đã chạy trốn khỏi thành phố bao gồm cả tổng thống George Washington.
3.2.10. Dịch hạch
Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch hạch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV, đỉnh điểm là năm 1346-1351 với số lượng người chết ở châu Á và châu Âu là khoảng 75 - 200 triệu người. Đây được coi là một trong những đại dịch chết chóc nhất trong lịch sử nhân loại.
Dịch hạch là căn bệnh gây ra bởi loại vi khuẩn Yersinia pestis và lây lan qua loài bọ chét sống trên chuột đen. Một khi bị nhiễm bệnh, bệnh nhân chỉ có thể sống khoảng 60 - 180 giờ. Trong suốt 2000 năm qua, dịch hạch đã gây ra ba trận đại dịch:
Lần thứ nhất xảy ra vào thế kỷ VI.
Lần thứ hai xảy ra vào thế XIV.
Lần thứ ba vào thế kỷ XIX, bắt đầu ở Trung Quốc và sau đó lan sang châu Á, Mỹ.
dễ thui
bây giờ là đại dịch Covid-19
cho câu hỏi nào khó khó tí đi bn
nè bn Angry ơi
bn Hiếu chỉ hỏi đại dịch nào ở bây giờ thui
chứ bn cần j phải trả lời thế
Resiniferatoxin trong cây xương rồng ở Morocco và Nigeria.Chất này cay khoảng 16 tỷ SHU,Resiniferatoxin này gây hại thần kinh.Chạm cây xương rồng chứa Resiniferatoxin dễ bị..................
A.Cảm Lạnh B.Bỏng rát C.Viêm họng
Quan sát Hình 31.4 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.
Tham khảo!
- Xương của người mắc bệnh loãng xương (hình b) bị giòn, dễ gãy hơn vì mật độ chất khoáng trong xương của người mắc bệnh loãng xương thưa hơn.
- Tác hại của bệnh loãng xương: Do mật độ chất khoáng trong xương thưa dần, xương của người mắc bệnh loãng xương bị giòn, dễ gãy hơn. Do đó, khi bị chấn thương, người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh. Ngoài ra, bệnh loãng xương làm suy giảm khả năng vận động, tăng nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch, hô hấp,…
Câu 15 : Câu trả lời nào sau đây là sai với bệnh loãng xương ( xương xốp , giòn , dễ gãy ) ? A.Quá trình xương bị phá hủy nhanh hơn sự tạo thành B. Tỉ lệ cốt giao giảm đi rõ rệt C. Tỉ lệ cốt giao tăng lên D. Tỉ lệ chất khoáng tăng