Bich Hong
Bài 1 : Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, biết S hóa trị II: a) K2S b) MgS c) Cr2S3 d) CS2 Bài 2 : Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, biết nhóm (NO3) hóa trị I và nhóm (CO3) hóa trị II : a) Ba(NO3)2 b) Fe(NO3)3 c) CuCO3 d) Li2CO3 Bài 3: Người ta xác định được rằng, nguyên tố silic chiếm 87,5% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố hidro a) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của mỗi hợp c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2017 lúc 11:23

- K 2 S : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= I

   Vậy K có hóa trị I.

- MgS: Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= II

   Vậy Mg có hóa trị II.

- C r 2 S 3 : Ta có Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = III

   Vậy Cr có hóa trị III.

- C S 2 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = IV

   Vậy C có hóa trị IV.

Bình luận (0)
Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 16:17

Câu 1 : 

Theo quy tắc hóa trị, ta có:  

$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV

Câu 2 : 

a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$

b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
 

Bình luận (1)
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 16:20

Câu 3 : 

a)

 $KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$

b)

$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$

Câu 4 : 

a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$

Câu 5 : 

Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị : 

CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$

Bình luận (0)
Trung đang nuôi chó =)))
28 tháng 7 2021 lúc 16:19

câu 3,4,5 please ạ

Bình luận (0)
Nhật Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 7 2021 lúc 21:06

Em muốn tìm nhanh hay làm chi tiết.

Nếu nhanh thì Mg hóa trị II, Cr hóa trị III, C hóa trị IV nha bé

Bình luận (1)
Huyy
20 tháng 7 2021 lúc 20:43

 

  a/  MgS: Ta có MgS ( Đặt hóa trị của Mg là b)

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = (II.1):1= II

 

   Vậy Mg có hóa trị II.

 b/  Cr2S3: Ta có Cr2S3 ( Đặt hóa trị của Cr là c)

   Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = (II.3):2= III

   Vậy Cr có hóa trị III.

c/   CS2: Ta có CS2 ( Đặt hóa trị của C là d) 

   Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = (II.2):1 = IV

   Vậy C có hóa trị IV

Bình luận (0)
ThanhSungWOO
Xem chi tiết
Đông Hải
8 tháng 11 2021 lúc 18:59

a) 7N, 2H , 2Na, 6O, 3C

b) K2S=K.2=II=> K có hóa trị I

MgS= Mg.1=II=> Mg có hóa trị II

ZnS=Zn.1=II=> Zn có hóa trị II

Bình luận (1)
bảo ngọc
8 tháng 11 2021 lúc 19:18

a) 7Fe, 2H, 2Na, 6O, 3C
- K2S
Theo quy tắc hóa trị
a.2=II.1
a=I
Vậy k có hóa trị I
- MgS
Theo quy tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
Vậy Mg có hóa trị II
- ZnS
Theo qui tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
Vậy Zn có hóa trị II

 

Bình luận (0)
Nhật Vy
Xem chi tiết
Tràa Giangg Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết

Câu 1:

a) Al2O3 cho biết:

- Hợp chất được tạo bơi 2 nguyên tố hóa học: Al, O

- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Al là 2 , số nguyên tử O là 3.

- PTK của hợp chất: \(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)

b) 

a) MgCO3 cho biết: (này mới đúng)

- Hợp chất được tạo bơi 3 nguyên tố hóa học: Mg, C, O

- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Mg là 1 , số nguyên tử C là 1 và số nguyên tử O là 3.

- PTK của hợp chất: \(PTK_{MgCO_3}=NTK_{Mg}+NTK_C+3.NTK_O=24+12+3.16=84\left(đ.v.C\right)\)

Bình luận (0)

Câu 2:

Biết 3 có hóa trị 2 là sao nhỉ?

Câu 3:

a) Đặt: \(Al^{III}_aS_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)

Theo QT hóa trị:

III.a=II.b <=> a/b= II/III=2/3 =>a=2, b=3

=> CTHH: Al2S3

\(PTK_{Al_2S_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_S=2.27+3.32=150\left(đ.v.C\right)\)

b) Đặt: \(Zn^{II}_a\left(PO_4\right)_b^{III}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)

Theo QT hóa trị:

II.a=III.b <=> a/b= III/II=3/2 =>a=3, b=2

=> CTHH: Zn3(PO4)2

\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Zn}+2.NTK_P+2.4.NTK_O\\ =3.65+2.31+8.16=385\left(đ.v.C\right)\)

Bình luận (0)
Đông Hải
13 tháng 11 2021 lúc 6:56

câu 2 hình như sai đề làm gì cho biết 3 có hóa trị 2???

Bình luận (0)
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:23

Bài 1.

a) Cu có hóa trị ll.

    O có hóa trị ll.

b) Ba có hóa trị ll.

    NO3 có hóa trị l.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:26

Bài 2.

a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)

B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:27

Bài 3.

Theo bài ta có: \(M_M+3\cdot17=103\Rightarrow M_M=52\)

Vậy M là nguyên tử Crom.

KHHH: Cr

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2017 lúc 17:02

- B a N O 3 2 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: a.1 = I.2 → a =Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = II

   Vậy Ba có hóa trị II.

-  F e N O 3 3 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = I.3 → b =Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = III

   Vậy Fe có hóa trị III.

-  C u C O 3 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: c.1 = II.1 → c =Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = II

   Vậy Cu có hóa trị II.

-  L i 2 C O 3 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: d.2 = II.1 → d = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = I

   Vậy Li có hóa trị I.

Bình luận (0)
hồng võ
Xem chi tiết
ILoveMath
25 tháng 10 2021 lúc 10:59

Câu 1:

a) \(H_2S\)

b) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)

 

Bình luận (1)
Trần Diệu Linh
25 tháng 10 2021 lúc 11:06

Câu 1:

a) \(H_2S\)

b) \(FePO_4\)

Câu 2;

 \(a.\\ K\left(I\right)\\ b.\\ Zn\left(II\right)\)

Câu 3

\(H_2SO_4\) là hợp chất

\(M_{H_2SO_4}=2+32+64=98\)

Câu 4

\(M_{SO_2}=32+32=64\\ M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+48=160\\ M_{CaSO_3}=40+32+48=120\\ M_{KMnO_4}=39+55+64=168\)

Bình luận (1)
hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 11:10

Câu 2:

a. K(I)

b. Zn(II)

Câu 3:

Hợp chất là H2SO4

\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

Câu 4: 

a. \(PTK_{SO_2}=32+16.2=64\left(đvC\right)\)

b. \(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

c. \(PTK_{CaSO_3}=40+32+16.3=120\left(đvC\right)\)

d. \(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)

Câu 5: 

CTHH sai:

- AgO: Ag2O

- CaOH2: Ca(OH)2

- MgPO4: Mg3(PO4)2

Câu 6: 

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O5

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{71}=2\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_5}=142\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{X_2O_5}=NTK_X.2+16.5=142\left(g\right)\)

=> NTKX = 31(đvC)

=> X là photpho (P)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 6:12

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

Bình luận (0)