Cho m g hỗn hợp gồm Zn và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 l khí . mặt khác nếu cho m g hỗn hợp trên vào H2SO4đ,n thi thu được 6,72 l khí SO2 duy nhất
a, viết các PT xảy ra
b, tính % klg mỗi kim loại trong hỗn hợp
Cho m g hỗn hợp gồm Zn và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 l khí . mặt khác nếu cho m g hỗn hợp trên vào H2SO4đ,n thi thu được 6,72 l khí SO2 duy nhất
a, viết các PT xảy ra
b, tính % klg mỗi kim loại trong hỗn hợp
\(a)\)\(PTHH:\)
\(Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\)\((1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1) \(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
Khi cho hỗn hợp trên qua H2SO4 đặc nóng thì
\(Zn\left(0,2\right)+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o->ZnSO_4+SO_2\left(0,2\right)+2H_2O\)\(\left(2\right)\)
\(Cu\left(0,1\right)+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o->CuSO_4+SO_2\left(0,1\right)+2H_2O\)\(\left(3\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH (2) và (3) \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65.100}{0,2.65+0,1.64}=67,01\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=32,99\%\)
Bài 1 : Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, biết S hóa trị II:
a) K2S
b) MgS
c) Cr2S3
d) CS2
Bài 2 : Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, biết nhóm (NO3) hóa trị I và nhóm (CO3) hóa trị II :
a) Ba(NO3)2
b) Fe(NO3)3
c) CuCO3
d) Li2CO3
Bài 3: Người ta xác định được rằng, nguyên tố silic chiếm 87,5% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố hidro
a) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của mỗi hợp chất
b) Xác định hóa trị của silic trong hợp chất
Bài 4 : Phân tích mẫu hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi . Kết quả cho thấy cứ 7 phần khối lượng sắt có tương ứng với 3 phần khối lượng oxi.
a) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất
b) Xác định hóa trị của sắt trong hợp chất
PHẦN CHỦ ĐỀ MK CHỌN BỪA NHA.
1. a) K hóa trị I
b) Mg hóa trị II
c) Cr hóa trị III
d) C hóa trị IV
2. a) Ba hóa trị II
b) Fe hóa trị III
c) Cu hóa trị II
d) Li hóa trị I
3. a) Gọi công thức là SiHn trong đó n là hóa trị Si
Vì KL riêng Si=28 nên n=28:87.5%-28=4
Vậy công thức là SiH4 , PTK=32
b) Si hóa trị IV
4. a) Gọi công thức là Fe2On trong đó n là hóa trị Fe.
Theo đề bài, n=56*2/7*3/16=3
Vậy công thức là Fe2O3 , PTK=160
b) Hóa trị của Fe là III.
Cái này hóa 8 đúng không, lần sau đăng đúng trong hóa 8 nha!
BẠN NÀO HỌC RỒI GIÚP TỚ VỚI!!! TỚ CẢM ƠNN..
Đọc đến lần thứ 5 mà vẫn ko hỉu là phải làm gì
Cho luồng khí H2 dư đi qua ống chứa m (g) hh gồm ( CuO, Al2O3, Fe2O3) nung nóng. Sau phản ứng thu được 49.2g rắn Y và hh khí và hơi được dẫn qua 100g dd H2SO4 84%. Sau khi kết thúc phản ứng thấy nồng độ dd H2SO4 giảm chỉ còn 74.6%. Tính giá trị của m
\(nH_2O\) tạo thành = a mol \(\rightarrow mH_2O=18a\)
\(mH_2SO_4\) trước khi dẫn khí : \(100.\dfrac{84}{100}=84\left(gam\right)\)
Dẫn khí và hơi qua \(H_2SO_4\) thì do có \(H_2O\) làm loãng \(H_2SO_4\)
mdd \(H_2SO_4\) sau phản ứng = \(84.\dfrac{100}{74,6}=112,6\left(gam\right)\)
\(\rightarrow\) m dd sau \(=100+mH_2O\rightarrow18a=112,6=100=12,6\left(gam\right)\rightarrow a=0,7mol\)
nO trong \(oxit=nH_2O=0,7mol\)
\(\rightarrow m=492+0,7.16=60,4\left(gam\right)\)
Vậy m = 60,4
viết công thức cấu tạo của N2O5
X thuộc chu kì 3 nhóm VIA . y thuộc chu kì 1 PNC nhóm I , Z thuộc PNC nhóm VIA , có tổng hạt là 24
a, xác định tên X Y Z
b. viết công thức cấu tạo XY2,XZ2
Câu hỏi tương tự: Câu hỏi của trần đông tường - Hóa học lớp 10 | Học trực tuyến
X thuộc chu kì 3 nhóm VIA . y thuộc chu kì 1 PNC nhóm I , Z thuộc PNC nhóm VIA , có tổng hạt là 24
a, xác định tên X Y Z
b. viết công thức cấu tạo XY2,XZ2
X thuộc chu kì 3 nhóm VIA => CHeX: 1s22s22p63s23p4 (Luu Huỳnh)
Y thuộc chu kì 1 PNC nhóm 1 => CHeY: 1s1 (Hidro)
Z thuộc PNC nhóm VIA và tổng hạ là 24
Gọi p là số proton trong nguyên tử Z
Ta có: \(\dfrac{24}{3,2222}\le p\le\dfrac{24}{3}\)\(\Rightarrow p=8\)
=> CHeZ: 1s2 2s22p4 (Oxi)
b) CTCT: H2S: H - S - H
CTCT: SO2: O = S = O
Photpho khi cho trong bài không nói rõ hóa trị thì nó có hóa trị mấy?
r là nguyên tố thuộc nhóm a trong hợp chất khí với hidro thì r chiếm 97,26% về khối lượng xác định tên R , viết ct e và ctct của oxit cao nhất
Cho mình hỏi liên kết cho nhận tương ứng với bao nhiêu hoá trị vậy ?
Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên tử. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.[1][cần nguồn tốt hơn] Với nhiều phân tử, việc dùng chung electron cho phép mỗi nguyên tử đạt được cấu hình electron bền vững. và 1 liên kết tương ứng với 1 hóa trị hoặc hơn tùy vào chất đó.