Chứng tỏ rằng
\(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2\) với \(\forall n\in N\)
chứng tỏ rằng với mọi n thuộc N ta luôn có
\(\dfrac{1}{1.6}+\dfrac{1}{6.11}+\dfrac{1}{11.16}+....+\dfrac{1}{\left(5n+1\right).\left(5n+6\right)}=\dfrac{n+1}{5n+6}\)
\(VT=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{\left(5n+1\right)\left(5n+6\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-...+\dfrac{1}{5n+1}-\dfrac{1}{5n+6}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{5n+6}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{5n+6-1}{5n+6}\)
\(=\dfrac{n+1}{5n+6}=VP\)
Chứng minh rằng: \(A=\left[n^3\left(n^2-7\right)^2-36n\right]⋮7\) với \(\forall n\inℤ\)
là tích 7 số nguyên liên tiếp nên A luôn chia hết cho 7
Chứng minh rằng \(\forall\) STN n ta có:
a) \(\left(7^n+1\right).\left(7^n+2\right)⋮3\)
b) \(n^2+n+6⋮̸4\)
câu b là n^2 + n + 6 không chia hết cho 4
Chứng minh các mệnh đề sau:
\(a,1^2+2^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\) \(\forall n\in N\) *
\(b,1.2+2.3+...+n\left(n+1\right)=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\) \(\forall n\in N\) *
Chứng minh rằng: \(A=\left(2^n-1\right)\left(2^n+1\right)⋮3\forall n\in N\)
\(\Rightarrow A=2^{2n}-1=4^n-1=\left(4-1\right)\left(4^{n-1}+4^{n-2}+...+4+1\right)=3\cdot\left(4^{n-1}+4^{n-2}+...+4+1\right)⋮3\forall n\in N\)
Cho hàm số f: \(Z^+\rightarrow Z^+\) thỏa mãn đồng thời các điều kiện :
1) \(f\left(n+1\right)>f\left(n\right)\) với \(\forall n\in Z\)
2) \(f\left(f\left(n\right)\right)=n+2000\) với \(\forall n\in Z\)
a) Chứng minh: \(f\left(n+1\right)=f\left(n\right)+1\)
b) Tính \(f\left(n\right)\)
Cho hàm số f: \(Z^+\rightarrow Z^+\) thỏa mãn đồng thời các điều kiện :
1) \(f\left(n+1\right)>f\left(n\right)\) với \(\forall n\in Z^+\)
2) \(f\left(f\left(n\right)\right)=n+2000\) với \(\forall n\in Z^+\)
a) Chứng minh: \(f\left(n+1\right)=f\left(n\right)+1\)
b) Tính \(f\left(n\right)\)
22. Chứng minh rằng \(\forall m,m\in N\) thì:
\(P=\left(m+1\right)\left(m+3\right)\left(m+5\right)\left(m+7\right)+15\)chia hết cho m+6
P = \(\left(m+1\right)\left(m+3\right)\left(m+5\right)\left(m+7\right)+15\)
P = \(\left(m^2+8m+7\right)\left(m^2+8m+15\right)+15\) (*)
Đặt \(m^2+8m+7=a\)
(*) \(\Leftrightarrow a.\left(a+8\right)+15\)
= \(a^2+8a+15\)
= \(\left(a+3\right)\left(a+5\right)\)
= \(\left(m^2+8m+7+3\right)\left(m^2+8m+7+5\right)\)
= \(\left(m^2+8m+10\right)\left(m^2+8m+12\right)\)
= \(\left(m^2+8m+10\right)\left(m+2\right)\left(m+6\right)⋮\left(m+6\right)\) ( đpcm )
Chứng minh rằng với mọi \(n\in\mathbb{N}\), ta có:
\(\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)⋮3\)
(câu hỏi đã chỉnh sửa)
Cm: \(\forall\)\(x\in\) N ta có: (n + 45).(4n2 -1) ⋮ 3
Trong biểu thức không hề chứa \(x\) em nhá
Biểu thức chứa \(x\) là biểu thức nào thế em?
Bài này em nghĩ là phải sửa thành với mọi \(n\inℕ\) ạ.
Đặt \(P=\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)\)
Với \(n⋮3\) thì hiển nhiên \(n+45⋮3\), suy ra \(P⋮3\)
Với \(n⋮̸3\) thì \(n^2\equiv1\left[3\right]\) nên \(4n^2\equiv1\left[3\right]\) hay \(4n^2-1⋮3\), suy ra \(P⋮3\)
Vậy, với mọi \(n\inℕ\) thì \(\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)⋮3\) (đpcm)