Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Lâm
Xem chi tiết
thanh như
28 tháng 12 2022 lúc 22:26

a) Áp suất nước tác dụng lên đáy bể:

p = d.h = 10000.1= 10000(N/m3)

Chiều cao từ điểm đó lên mặt thoáng:

h3= h - h2= 1 - 0,4 = 0,6 (m)

Áp suất nước tác dụng lên điểm đó:

p1= d.h3= 10000 . 0,6 = 6000 (N/m3)

b) Áp suất của nước vào bể khi đổ đầy nước;

p3= d.h1= 10000 . 1,2 = 12000 (N/m3)

Áp suất khi đổ đầy nước lớn hơn áp suất khi chỉ đổ nước cao 1m

( 12000 N/m> 10000 N/m3)

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Cao Trí
1 tháng 9 2017 lúc 20:54

a)

Áp suất do nước tác dụng vào đáy bể:

p = d.h = 10000.1,6 = 16000 Pa

Áp suất do nước tác dụng vào tâm điểm của thành bể:

p' = d.h' = d.\(\dfrac{h}{2}\)=\(\dfrac{10000.1,6}{2}=8000\) Pa

b)

Diện tích của thành bể:

S = 1,2.1,6 = 1,92m2

Áp lực do nước tác dụng lên mỗi thành bể:

F = p'.S = 8000.1,92 = 15360 N

Diện tích đáy bể:

S ' = 2,4.1,2 = 2,88 m2

Áp lực do nước tác dụng lên đáy bể:

F ' = p.S' = 16000.2,88 = 46080N

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
1 tháng 9 2017 lúc 10:57

Tenten Nguyễn Phan Cao Trí Trần Hoàng Sơn Kayoko Hoàng Sơn Tùng ... và những bạn giỏi lý khác help me

Bình luận (0)
Kayoko
1 tháng 9 2017 lúc 11:27

Haizz... Mình chưa học tới cái này...

Sao mà thấy nản quá chừng... =.="

Bình luận (0)
trương bảo anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
19 tháng 12 2020 lúc 16:35

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể:

\(p=d.h=10000.2=20000\left(N/m^3\right)\)

b) \(40cm=0,4m\)

Độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng:

\(h'=2-0,4=1,6\left(m\right)\)

Áo suất của nước tác dụng lên điểm đó:

\(p'=d.h'=10000.1,6=16000\left(N/m^3\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Huyền Linh
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 16:24

\(40cm=0,4m\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot2=20000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(2-0,4\right)=16000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngọc
9 tháng 12 2021 lúc 16:27

Áp suất nước tác dụng lên đáy bể:

p=d⋅h=10000⋅2=20000

Áp suất nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 30m:

p=d⋅(h−40)=10000⋅(2−0,4)=16000Pa

Bình luận (1)
Vũ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
hà nguyễn
21 tháng 11 2021 lúc 0:00

a, áp xuất của nước tác dụng lên đáy bể là :

\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(N\right)\)

b, h'=60cm=0,6m

áp xuất của nước tác dụng lên điểm cách đáy bể 60cm là :

\(p'=d.\left(h-h'\right)=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(N\right)\)

vậy...

Bình luận (1)
nguyễngiahan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 17:32

Áp suất nc tác dụng lên đáy bể:

\(p=d\cdot h=10000\cdot1,5=15000Pa\)

Áp suất nc tại điểm B:

\(p'=d\cdot\left(h-1\right)=10000\cdot\left(1,5-1\right)=5000Pa\)

Bình luận (0)
NGUYỄN DƯƠNG MẶC
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 1 2022 lúc 11:00

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể :

\(p=dh=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy ác si mét tác dụng lên viên đá :

\(F_A=d.V=0,04.10000=400\left(N\right)\)

c) Lực đẩy sẽ không thay đổi nếu vật được nhúng chìm trong nước

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
8 tháng 1 2022 lúc 11:27

 - Tóm tắt:

\(h=1,6m\)

\(d=10000N//m^3\)

__________________

\(a.p_M=???Pa\)

\(b.F_A=???N↔V=0,04m³\)

\(c.h⇵↔F_A???\)

- Bài làm :

a, Áp dụng công thức : \(p=d.h\)

\(p\) : Áp suất chất lỏng 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `h` : Độ cao tính từ mặt thoáng lên điểm xét 

- Áp dụng vào bài :

Áp suất gây ra tại điểm `M` :

\(p_M=d.h_M=10000×1,6=16000(Pa)\)

b.- Áp dụng công thức : \(F_A=d.V\)

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Áp dụng vào bài : 

Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :`

\(F_A=d.V_v=10000×0,04=400(N)\)

`c.`

`-` Áp dụng công thức : `F_A=d.V`

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Ta có : Khi vừa nhúng vật vào trong chất lỏng, độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích chiếm trong chất lỏng tăng dần, với trọng lượng riêng của phần chất lỏng không đổi. Khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, trọng lượng riêng chất lỏng không đổi và thể tích đã chiếm toàn phần `to` Độ lớn lực đẩy acsimet ( hay lực đẩy nước ) sẽ không đổi khi thay đổi độ sâu với điều kiện không phần nào nổi trên mặt thoáng.

Bình luận (0)
Cao Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
28 tháng 12 2022 lúc 8:24

a. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là:

\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

b. Áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy bể 60cm là:

\(p=dh=10000\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)