Liên hợp trong toán học là gì khi nào thì mới được gọi nó là liên hợp lấy ví dụ
Liên hợp trong toán học là gì khi nào thì mới được gọi nó là liên hợp lấy ví dụ
Có cần đk hay gì không
a)Trong toán học, đặc biệt là lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.
Ví dụ:
Xét một \(p-nhóm\) hữu hạn \(G\). Ta sẽ chứng minh rằng: mọi \(p-nhóm\) hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.
Vì cấp của mọi lớp liên hợp của \(G\) phải chia hết cấp của \(G\) .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp \(H_i\) có cấp \(p^{k_i}\) , với \(0< k_i< n\). Từ phương trình lớp ta suy ra:
Từ đây ta suy ra \(p\) là ước của \(|Z\left(G\right)|\), hay \(|Z\left(G\right)|\)\(>1\)
Tham khảo:
Trong toán học, đặc biệt là lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.
Ví dụ:
Xét một p−nhómp−nhóm hữu hạn GG. Ta sẽ chứng minh rằng: mọi p−nhómp−nhóm hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.
Vì cấp của mọi lớp liên hợp của GG phải chia hết cấp của GG .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp HiHi có cấp pkipki , với 0<ki<n0<ki<n. Từ phương trình lớp ta suy ra:
Từ đây ta suy ra pp là ước của |Z(G)||Z(G)|, hay |Z(G)||Z(G)|>1
Câu 1: Hỗn hợp là gì ? Lấy ví dụ.
Câu 2 : Thế nào là năng lượng sạch?
Câu 3 : Thế nào là biến đổi lí học ? Lấy ví dụ.
Thế nào là biến đổi hóa học ? Lấy ví dụ.
Câu 4 : Bộ phận nào của hoa phát triển thành quả?
Câu 5 : Con người sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì ? Nêu ví dụ.
Câu 6 : Em hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của việc rừng bị tàn phá?
(mọi người giúp mình với ạ,mình cần gấp.Cảm ơn mọi người trước)
câu 1
hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan vào nhau và phân bố điều hoặc chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch
vd:dung dịch muối và đường, dung dịch đường và nước
Câu 1: Hỗn hợp là một loại chất được tạo thành từ hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỉ lệ cố định giữa các thành phần. Ví dụ: Hỗn hợp khí không khí gồm có Oxy, Nitơ, Argon, CO2 và các khí khác.
Câu 2: Năng lượng sạch là loại năng lượng được sản xuất hoặc sử dụng mà không gây ra ô nhiễm môi trường hoặc gây hại cho sức khỏe con người. Ví dụ: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy điện.
Câu 3: Biến đổi lí học là quá trình thay đổi về tính chất của chất mà không làm thay đổi cấu trúc phân tử của chất đó. Ví dụ: Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
Biến đổi hóa học là quá trình thay đổi cấu trúc phân tử của chất, tạo ra các chất mới có tính chất khác so với chất ban đầu. Ví dụ: Sắt (Fe) và Oxy (O2) tác dụng với nhau tạo ra sắt oxit (FeO).
Câu 4: Bộ phận của hoa phát triển thành quả là nhụy hoa.
Câu 5: Con người sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện, sưởi ấm, làm nóng nước và sấy khô. Ví dụ: Hệ thống pin mặt trời để cung cấp điện cho các thiết bị trong nhà.
Câu 6: Nguyên nhân của việc rừng bị tàn phá là do sự phá hủy và khai thác rừng trái phép của con người, đặc biệt là trong mục đích lấy gỗ và mở rộng đất canh tác. Hậu quả của việc này là gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học, làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động vật và thực vật, gây ra sạt lở đất và thay đổi khí hậu toàn cầu.
câu 5
con người sử dụng năng lượng mặt trời để học tập , vui chơi, lao động.
năng lượng mặt trời giúp cho con người khỏe mạnh.
nguồn điện do mặt trời cung cấp không thể thiếu đối với cuộc sống của con người
năng lượng mặt tròi được con người dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, phát hiện
Bài 1:
+ Gía trị lượng giác là gì? Nó khác với tỉ số lượng giác như thế nào? Lấy ví dụ giúp mình để dễ hiểu ạ
+ Ví dụ sinB = 0,2 thì con số 0,2 này được gọi là gì?
+ Với đề bảo tính sinB, cosB,... thì đây là tính ra số có phải không ạ? Hay: tính giá trị góc B", "tính giá trị lượng giác góc B thì giá trị và giá trị lượng giác là như nào?
+ Khi nào thì tính ra góc, khi nào thì tính ra số?
+ Sau các tỉ số lượng giác là góc đúng không ạ? Còn có cái gì khác nữa không hay chỉ có mỗi góc thôi?
****** Các bạn chỉ mình tất cả các dấu cộng mà mình liệt kê ra nhé! Còn những gì cần lưu ý các bạn chỉ mình ạ về phần này
Câu hỏi Hóa lý:
a) Thế nào là toán tử? toán tử tuyến tính, toán tử tuyến tính tự liên hợp. Cho ví dụ minh họa từng trường hợp?
b) Xây dựng hàm toán tử Hamilton cho mô hình nguyên tử 2 electron?
ai làm đc câu b chưa cho mình cái đáp án với,cảm ơn rất nhiều
Toán tử là một ký hiệu tác động toán học tổng quát L^ khi thực hiện lên một hàm số u(x1,x2,x3,...) có các biến số x1,x2,x3,... thì sẽ thu được một hàm số mới v(x1,x2,x3,...) cũng phụ thuộc vào các biến số đó, nghĩa là : L^ u(x1,x2,x3,...) = v(x1,x2,x3,...)
Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính nếu thỏa mãn điều kiện: L^(c1u1+c2u2+...) = c1L^u1+ c2L^u2+... = c1v1+c2v2+... trong đó u1,u2 là các hàm số bất kỳ; c1,c2 là các hệ số.
Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính tự liên hợp nếu thỏa mãn điều kiện : \(\int\)u1*L^u2dx = \(\int\)u2L^*u1*dx trong đó u1* là hàm liên hợp phức của u1; L^* là toán tử liên hợp phức của L^
2. Axit
- Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử …(8)……… liên kết với …(9)……………... Ví dụ: HCl, H2SO4,…
- Axit được chia làm hai loại: …(10)………………….., ví dụ HNO3, H2SO4; …(11)……………………., ví dụ: HBr, HBr.
- Tên gọi của axit không có oxi = axit + tên …(12)……….. + …(13)……………... Ví dụ: tên của axit HCl là axit clohiđric.
- Tên gọi của gốc axit không có hiđro = tên phi kim + ua (đối với phi kim có chữ cái cuối cùng là một phụ âm), ví dụ axit bromhiđric (HBr) có gốc axit là Br, có tên gọi là bromua. Nếu phi kim có chữ cái cuối cùng là nguyên âm thì tên gọi = tên phi kim + rua. Ví dụ axit clohiđric (HCl) có gốc axit là Cl, có tên gọi là clorua.
- Tên gọi của axit có oxi = axit + tên …(14)………….. + ic hoặc axit + tên phi kim + …(15)……………...
- Axit có đuôi ic thì gốc axit có đuôi là at, axit có đuôi là ơ thì gốc axit có đuôi là it. Ví dụ: axit sunfuric H2SO4 có gốc axit SO4 là sunfat; axit H2SO3 có gốc axit SO3 là sunfit.
3. Bazơ
- Bazơ là hợp chất gồm một hay nhiều nhóm …(16)…………… liên kết với nguyên tử …(17)………………. Ví dụ: NaOH, Mg(OH)2,…
- Tên gọi của bazơ = tên …(18)………………. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + …(19)…………………..
- Bazơ được chia làm hai loại: Bazơ …(20)………….., ví dụ NaOH, Ba(OH)2 và bazơ …(21)………………….., ví dụ: Mg(OH)2, Fe(OH)3. 4. Muối - Muối là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử …(22)……………….. kiên kết với …(23)…………….. Ví dụ: NaCl, K2SO4,…
- Tên gọi của muối = tên …(24)………………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên …(25)……………………..
- Muối được chia làm hai loại: Muối …(26)………………… và muối …(27)………………..
+ Muối trung hòa là muối mà gốc axit không có nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaCl, Na2SO4,…
+ Muối axit là muối mà gốc axit còn nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3,…
Axit:
8. hiđro
9. gốc axit
10. axit có oxi
11. axit không có oxi
12. tên phi kim
13. hiđric
14. tên phi kim
15. ơ
Bazơ:
16. nguyên tử kim loại
17. hiđroxit
18. tên kim loại
19. hiđroxit
20. tan được trong nước gọi là kiềm
21. không tan trong nước
Muối:
22. kim loại
23. một hay nhiều gốc axit
24. kim loại
25. gốc axit
26. muối trung hòa
27. muối axit
Chúc bạn học tốt!
Các bạn chỉ mình trong toán đqij số khi nào thì mới được nhân chéo và khi nào mới được quy đồng ghi rõ từng cái và ví dụ nhá
cái này mình không rõ nhưng cô mình bảo nên quy đồng bn nhé, chắc bởi trong chương trình thcs k có khái niệm nhân chéo
Phản ứng hóa học là gì? Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Kết quả của phản ứng hóa học như thế nào? Cho ví dụ minh họa?
Tham khảo!
Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.
- Bản chất của liên kết ion ?
- Liên kết ion thưởng gặp giữa loại nguyên tố nào liên kết với nhau? Hình thành bằng cách nào?
- Lấy ví dụ về liên kết ion hình thành bằng cách cho – nhận electron giữa các nguyên tử?
- Lấy ví dụ về liên kết ion được hình thành không phải bằng cách cho nhận electron?
Câu 1: Hãy nêu nguyên tắc của hợp tác. Liên hệ việc hợp tác trong học tập của em ------------- Câu 2: Nêu mối quan hệ giữa năng động với sáng tạo. Học sinh cần có năng động, sáng tạo không? Vì sao? Lấy ví dụ minh hoạ ---------------- Câu 3: Nêu khái niêmh hoà bình, trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo vệ hoà bình? ------------ Câu 4: Nêu khái niệm truyền thống. Nêu một số truyền thống của nhân dân ta và hiểu biết của em về truyền thống ấy
1.
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần nhau vì một mục đích tốt đẹp.
Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.
Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi
.......
2.
Hợp tác trong học tập là một cách học tập tốt tuy nhiên phải biết hợp tác một cách đúng đắn.
- Hợp tác mang lại hiệu quả học tập cao hơn cho cả hai, tuy nhiên cũng có hại khi hợp tác không đúng người và khi hợp tác không dựa trên cơ sở bình đẳng.
- Để hợp tác trong học tập đạt kết quả cao nhất thì mooic người trong nhóm hợp tác phải có kiến thức nền tảng vũng riêng, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau trong mọi hoàn cảnh và cùng học tập tiến bộ.
1.
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần nhau vì một mục đích tốt đẹp.
Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.
Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi
.......
2.
Hợp tác trong học tập là một cách học tập tốt tuy nhiên phải biết hợp tác một cách đúng đắn.
- Hợp tác mang lại hiệu quả học tập cao hơn cho cả hai, tuy nhiên cũng có hại khi hợp tác không đúng người và khi hợp tác không dựa trên cơ sở bình đẳng.
- Để hợp tác trong học tập đạt kết quả cao nhất thì mooic người trong nhóm hợp tác phải có kiến thức nền tảng vũng riêng, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau trong mọi hoàn